K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

a) Khi hai xe đuổi nhau, để xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm thì xe chạy nhanh đã chạy hơn xe chạy chậm một vòng.
Chiều dài và cũng chính là chu vi của vòng đua đó lag:
S = 2R . ππ
= 2.200.3,2
= 1280 m
= 1,28 km
Thời gian để hai xe đuổi kịp nhau:
t = Sv1−v2Sv1−v2
= 1,2832−301,2832−30
= 0,64 h
b) Số lần hai xe gặp nhau trong 2h lag:
n = t′tt′t
= 20,6420,64
= 3,125
Vậy sau 2h đuổi nhau, hai xe gặp nhau ba lần

Đáp án mk khá chắc chắn nên bạn hãy tick cho mk vói nha! Thanks bạn nhiều

22 tháng 6 2021

bài làm như cứt

 

 

28 tháng 11 2016

R = 250 m = 0,25 km

Chiều dài của trường đua chính là chu vi của hình tròn bán kính 0,25km

s = π.2.R=3,14 . 2 . 0,25= 1,57km

khi bắt đầu xuất phát tại 1 điểm, vì 2 xe di chuyển cùng chiều nên khoảng cách 2 xe chính là độ dài của trường đua

Thời gian để 2 xe gặp nhau lần 1 kể từ lúc xuất phát là:

t = \(\frac{s}{v_2-v_1}=\frac{1,57}{35-32,5}=0,628\left(h\right)=38\left(p\right)\)

vậy lần gặp đầu tiên của 2 xe vào lúc 5h8p

Quãng đường xe 1 đi được trong thời gian t là:

s1 = v1.t = 0,628 . 32,5 = 20,41 (km)

Quãng đường xe 2 đi trong thời gian t là:

s2 = v2.t = 0,628 . 35 = 21,98 (km)

b) từ câu a ta có, khi 2 xe xuất phát từ 1 điểm thì cứ sau t = 0,628 h thì lại gặp nhau 1 lần,

Vậy số lần gặp nhau trong 1,5 h là:

n = \(\frac{1,5}{0,628}=2,4\left(l\text{ần}\right)\)

Vì n ϵ Nnên n chỉ có thể = 2Vậy trong 1,5 h 2 xe gặp nhau 2 lần

 

)

5 tháng 8 2017

còn 4h30p thì sao, không tính hả

12 tháng 2 2023

đổi `1h20p =4/3h`

Khoảng cách hai xe lúc `7h +1h20p =8h20p` là

`S = v_1 * t' = 40*4/3 = 160/3(km)`

Do hai xe đi cùng chiều nên t/g đi để hai xe gặp nhau là

`t = S/(v_2 -v_1) = (160/3)/(45-40) = 32/3 h = 10h40p`

Vậy haixe gặp nhau lúc `8h20p +10h40p = 19h`

12 tháng 2 2023

giúp mình vs ạ

 

12 tháng 9 2016

ta có:

S1+S2=180

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=180\)

\(\Leftrightarrow30t_1+15t_2=180\)

mà t1=t2=t 

\(\Rightarrow45t=180\)

\(\Rightarrow t=4h\)

\(\Rightarrow S_1=120km\)

29 tháng 1 2018

sau bao lâu 2 người gặp nhau là

SAB=S1+S2=V1.t1+V2.t2

Do t1=t2=t

\(\rightarrow\)SAB=(V1+V2).t

\(\rightarrow t=\dfrac{S_{AB}}{V_1+V_2}=\dfrac{180}{30+15}=4\left(h\right)\)

chỗ gặp nhau đó cách A là

S1=V1.t=30.4=120(km)

chỗ gặp nhau đó cách B là

S2=V2.t=15.4=60(km)

*Bài tập 1: Hai người cùng xuất phát 1 lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc v1 = 30km/h, người thứ 2 đi xe đạp từ B về A với vận tốc v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định vị trí gặp nhau đó. Coi chuyển động của hai xe là đều. *Bài tập 2: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B chuyển động về đến địa...
Đọc tiếp

*Bài tập 1: Hai người cùng xuất phát 1 lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km. Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc v1 = 30km/h, người thứ 2 đi xe đạp từ B về A với vận tốc v2 = 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau và xác định vị trí gặp nhau đó. Coi chuyển động của hai xe là đều. *Bài tập 2: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B chuyển động về đến địa điểm C. Biết AC = 120km; BC = 96km. Xe khởi hành từ A đi với vận tốc 50km/h, Muốn hai xe đến C cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc v2 bằng bao nhiêu * Bài tập 3: Một người đi xe đạp xuống dốc dài 120m. Trong 12 giây đầu đi được 30m, đoạn dốc còn lại đi hết 18 giây. Tính vận tốc trung bình: a) Trên mỗi đoạn dốc b) Trên cả đoạn dốc Bài tập 4: Hai thành phố A và B cách nhau 300km. Cùng một lúc ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc 55 km/h, xe máy chuyển động từ B về A với vận tốc 45 km/h a) Sau bao lâu hai xe gặp nhau b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km. Bài tập 5: Lúc 10 giờ hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và Bcách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h của xe đi từ B là 28km/h a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau b) Sau bao lâu thì hai xe cách nhau 32 km kể từ lúc gặp nhau. Bài tập 6 : Một người đ ixe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20km/h. Hãy xác định vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường ? đs 15km/h Bài tập 7 : Một ô tô chuyển động trên đoạn đường AB dài 120km với vận tốc trung bình 40km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 55km/h. Tính vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau. Cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. (đ/s 25km/h) Bài tập 8 : Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A và B cách nhau 140km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe thứ 1 đi từ A là 38km/h. Vận tốc xe thứ 2 đi từ B là 30km/h. a) Tìm khoảng cách giữa 2 xe lúc 9h b) Xác định thời điểm 2 xe gặp nhau và vị trí gặp nhau ? Bài tập 9: Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1 = 25km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc v2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB? đ/s: 18,75(km/h) Bài tập 10 :Một người đi xe đạp trên đoạn thẳng AB. Trên đoạn đường đầu đi với vận tốc 14km/h, đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 16km/h, đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 8km/h. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB? (đ/s 11,6(km/h). Bài tập 11: Một chiếc xuồng chạy trên một dòng sông. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A đến B thì mất 2 giờ, còn nếu xuồng chạy ngược dòng từ B đến A thì phải mất 6 giờ. Tính vận tốc của xuồng khi nước yên lặng và vận tốc của dòng nước. Biết khoảng cách AB là 120km? Đs: vx = 40(km/h) vn = 20 ( km/h) Bài tập 12: Hai bến sông AB cách nhau 36 km. Dòng nước chảy từ A đến B với vận tốc 4km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 1giờ. Hỏi ca nô đi ngược từ B về A trong bao lâu.( đ/s 1,2h)

cần tóm tắt với lời giải cảm ơn mọi người nhiều

 

0
13 tháng 7 2021

gọi thời gian 2 xe đi tới khi gặp nhau là t (h)

=>quãng đường xe A đi tới khi gặp xe B : \(S1=20t\left(km\right)\)

=>.......................... B.......................... A : \(S2=30t\left(km\right)\)

\(=>S1+S2=25< =>20t+30t=25=>t=0,5h=30'\)

thay \(t=0,5\) vào S1 \(=>S1=20.0,5=10km\)

Vậy sau 30 phút 2 xe gặp nhau điểm gặp nhau cách A 10km

12 tháng 7 2021

a, áp dụng ct: \(2\pi R=2.3,14.\dfrac{250}{1000}=1,57km\)

\(=>S1=32,5t\left(km\right)\)

\(=>S2=35t\left(km\right)\)

\(=< pt:32,5t+1,57=35t=>t=0,628h\approx38'\)

đổi \(4h30'=270'\)

vậy lần đầu 2 xe gặp nhau lúc \(4h30'+38'\approx5h8'\) 

b, \(=>\)gọi số lần gặp nhau là x (lần)  \(\left(x\in N,x>0\right)\)

=>số lần gặp nhau \(x=\dfrac{1,5}{0,628}\approx2,3\)

kết hợp điều kiện \(=>x\approx2\) lần