Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có
\(m_1=m_2\)
Mà
\(W=W_d+W_t\\ \Leftrightarrow W_1=\dfrac{50^2}{2}+10.2000=21250J\\ W_2=\dfrac{55,5^2}{2}+10.3000=31543,2J\\ \Rightarrow W_1< W_2\)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Đổi `3,5 km = 3500 m`
`100 km // h = 250/9 m // s`
`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ nhất là:
`W_1=W_[đ_1]+W_[t_1]=1/2mv_1 ^2+mgz_1=1/2m . 32^2+m.10.3500=35512m (J)`
`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ hai là:
`W_2=W_[đ_2]+W_[t_2]=1/2mv_2 ^2+mgz_2=1/2m.(250/9)^2+m.10.3052~~30906m(J)`
Vì `35512m > 30906m =>` Máy bay `1` có cơ năng lớn hơn máy bay `2`
Đổi: 3000m=3km
100m/s=360km/h
Ta có: S1<S2 (2km<3km)
V1<V2 (2km/h<360km/h)
Vậy máy bay thứ 2 có cơ năng lớn hơn vì có vận tốc và quãng đường đi lớn hơn
TK l
Máy bay đang bay, tức là nó đang ở một độ cao nhất định so với mặt đất nên máy bay có thế năng trọng trường.
Em lỡ không quay rồi nhưng em có thể giải thích được ạ:
Em đã thay đổi một số cơ cấu của nó để nó bay được xa hơn.......
Bỗng lúc đó em mới hiểu ý nghĩa của nó theo nghĩa khác:
" Mình phải thay đổi cách học của mình để có thể đi xa hơn, học tập tốt hơn giống như chiếc máy bay đó, nó đã thay đổi mình để có thể bay được xa hơn."
Em cảm ơn cô đã cho em rút ra thêm được một bài học quý giá.
Để một chiếc máy bay giấy có thể bay thì điều đó liên quan tới khí động lực học. Khí động lực học là môn học nghiên cứu về dòng chảy của chất khí vậy nên em nghĩ máy bay giấy bay được nhờ điều này.
- Trên Trái Đất, trọng lực là lực tạo bởi lực hấp dẫn của hành tinh này, kéo mọi vật rơi xuống mặt đất. Để nâng vật thể, có thể tạo ra phản lực bởi động cơ, như trong máy bay phản lực, giúp máy bay tiến về phía trước nhanh trong không khí. Khi cánh máy bay chuyển động ngang trong không khí, nó sẽ nhận lực nâng và lực cản của không khí. Lực nâng định nghĩa theo khí động lực học là lực vuông góc với dòng khí, lực cản là lực thực hiện song song với dòng khí. Nhưng những điều này rất khó hiểu vì nó liên quan tới khoa học. Vậy nên nếu nói đơn giản nhất thì là máy bay giấy bay được nhờ gió.