K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

- Dựng S1 đối xứng với S qua G1

- Dựng S2 đối xứng với S1 qua G2

- Nối S2 với S cắt G2 tại I.

- Nối I với S1 cắt G1 tại K.

- Nối K với S .

- Vậy đường đi là: SKIS

-CM : SK + KI + IS = SS2

Ta có : SK + KI + IS =

S1K + KI + SI = S1I + SI

S1I + SI = S2I + IS = SS2 ( ĐPCM)

30 tháng 1 2018

umk

31 tháng 8 2021

ai help mình vs

31 tháng 8 2021

nhớ tích nhé

10 tháng 6 2021

2 lần trên G1, 1 lần trên G2 thôi chứ bạn?

8 tháng 7 2021

a)chiếu tia sáng song song vuông góc với gương 1

tim nha

25 tháng 11 2021

S R G1 G2 N N' I I' i i' i2 i2'

a, Đầu tiên vẽ tia tới chiếu đến gương G1 tại I, rồi phản đến gương G2 tại điểm I' , rồi phản xạ tiếp qua điểm R

b, Ta có tia pháp tuyến \(NI\perp I\) (G1) , \(NI'\perp I'\left(G2\right)\)

mà 2 gương  G1 , G2 vuông góc vói nhau 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-45^o=45^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i2=90^o-45^o=45^o\\i2=i2'\Leftrightarrow i2'=45^o\end{matrix}\right.\)

Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 : \(45^o+45^o+45^o+45^o=180^o\)

25 tháng 11 2021

Tham khảo

Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1IN1 và JN2JN2 cũng vuông góc với nhau.

Định luật phản xạ tại gương G1G1:

ˆSIN=ˆNIJ⇒ˆSIJ=2ˆNIJ(1)SIN^=NIJ^⇒SIJ^=2NIJ^(1)

Định luật phản xạ tại gương G2G2:

ˆIJN=ˆNJR⇒ˆIJR=2ˆIJN(2)IJN^=NJR^⇒IJR^=2IJN^(2)

ΔIJNΔIJN vuông tại NN:

ˆNIJ+ˆNJI=900NIJ^+NJI^=900

⇒ˆSIJ+ˆIJR=2ˆNIJ+2ˆNJI=2(ˆNIJ+ˆNJI)=1800⇒SIJ^+IJR^=2NIJ^+2NJI^=2(NIJ^+NJI^)=1800

Vậy tia tới SISI song song với tia phản xạ JRJR. Góc tạo bởi tia tới SISI  và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2G2 có giá trị 1800


 

3 tháng 5 2018

Vì vật và ảnh đối xứng nhau qua gương nên. Khi hai gương quay ta có S1 chạy trên đường tròn tâm I1 bán kính I1S và S2 chạy trên đường tròn tâm I2 bán kính I2S.

Hình a

Hình b

a)  S1S2 nhỏ nhất khi S1  S2 trùng nhau tại giao điểm thức 2  S’ của hai đường tròn. Khi đó, mặt phẳng phản xạ của 2 gương trùng nhau vậy  φ = 180 0

b) S1S2 lớn nhất khi S1 ­ S2  nằm ở hai đầu đường nối tâm của hai đường tròn. Khi đó I1 và I2 là điểm tới của các tia sáng trên mỗi gương.

Trong  Δ O I 1 I 2 ta có:  I 1 O I 2 ^ + O I 1 I 2 ^ + O I 2 I 1 ^ = 180 0

Hay  φ + 180 0 − α 2 + 180 0 − β 2 = 180 0 ⇔ φ = α + β 2