Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(xOy+x'Oy=180^0\) (2 góc kề bù)
\(42^0+x'Oy=180^0\)
\(x'Oy=180^0-42^0\)
\(x'Oy=138^0\)
Oz là tia phân giác của x'Oy
\(\Rightarrow yOz=zOx'=\frac{x'Oy}{2}=\frac{138^0}{2}=69^0\)
\(xOz=xOy+yOz\)
\(=42^0+69^0\)
\(=111^0\)
Chúc bạn học tốt
\(xOy=4yOx'\)
\(\Rightarrow x'Oy=\frac{1}{4}xOy\)
\(xOy+yOx'=180^0\) (2 góc kề bù)
\(xOy+\frac{1}{4}xOy=180^0\)
\(xOy\left(1+\frac{1}{4}\right)=180^0\)
\(\frac{5}{4}xOy=180^0\)
\(xOy=180^0\div\frac{5}{4}\)
\(xOy=180^0\times\frac{4}{5}\)
\(xOy=144\)
mà \(xOy=x'Oy'\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(x'Oy'=144^0\)
Chúc bạn học tốt
Đáp án C
Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.
(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.
(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.
(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).
Đáp án C
Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.
(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.
(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.
(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.
(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).
Giải chi tiết:
Tại vùng sinh sản :
- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con
- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con
Tổng số lần nguyên phân x + y = 9
Tại vùng chín :
A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử
B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 2y
Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra
→ 4.2x = 2y x 8
→ 2x = 2y+1
→x = y + 1
mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4
số giao tử đực : 4.2x = 128
số giao tử cái : 2y = 16
hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8
có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4
vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.
đáp án A
Đáp án A
TL: Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 512 : 4 = 7
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Đáp án A
Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 × 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n = 20.
Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào
→ Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8
Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.
Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 × 2 = 480
Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân
Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào
Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là log 2 8 = 3
Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.
Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường
Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 512 : 4 = 7 lần nguyên phân
Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3
Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3
Chọn A.
Nội dung 1 sai. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của thân, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của lá.
Nội dung 2 sai. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương tự do cùng thực hiện chức năng là bay nhưng có nguồn gốc khác nhau.
Nội dung 3 sai. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp là cơ quan tương tự.
Nội dung 4 đúng.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Mik xin lỗi, mik đọc sai đềMik giải lại nhé
\(xOy+x'Oy'=248^0\)
mà \(xOy=x'Oy'\) (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow xOy=x'Oy'=\frac{248^0}{2}=124^0\)
\(xOy+xOy'=180^0\) (2 góc kề bù)
\(124^0+xOy'=180^0\)
\(xOy'=180^0-124^0\)
\(xOy'=56^0\)
Chúc bạn học tốt
\(xOy+x'Oy'=248^0\)
mà \(xOy=x'Oy'\) (2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow xOy=x'Oy'=\frac{248^0}{2}=124^0\)
Vậy \(x'Oy'=124^0\)
Chúc bạn học tốt