K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

Đáp án: A

10 tháng 9 2021

\(F=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon.r'^2}=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Rightarrow r'=\sqrt{\dfrac{r^2}{\varepsilon}}=\sqrt{\dfrac{0,3^2}{2,25}}=0,2\left(m\right)\)

10 tháng 1 2017

a)  Lực tương tác giữa hai điện tích điểm  q 1 và  q 2

khi:

Suy ra hằng số điện môi của điện môi:  ε = F 0 F = 2 . 10 - 3 10 - 3 = 2

b)  Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau một đoạn r’:

Vậy để lực điện tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là 14,14 cm.

7 tháng 4 2019

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực F:  F = 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong dầu cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau một lực F’:  F ' = 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2

Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này giảm đi 2,25 lần, suy ra  ε = 2 , 25 .

Khi đặt trong dầu để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cách giữa chúng là r’, ta có:

Như vậy cần dịch chuyển hai điện tích lại gần nhau một đoạn 10cm.

14 tháng 12 2017

+ Để lực tương tác không đổi thì

r ' = r ε = 20 c m ⇔ Δ r = 10 c m

11 tháng 5 2018

Đáp án: A

6 tháng 5 2017

a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi

F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '

F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm