Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ban đầu hai chất điểm đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương nên đường tròn lượng giác chúng ở vị trí M 0
Hai vật sẽ gặp nhau lần thứ nhất thì trên đường tròn lượng giác chúng ở tại vị trí đối xứng qua Ox mà N nằm ở góc phần tư thứ nhất còn M ở góc phần tư thứ 4
Ta có ω N = 5 ω M nên khi gặp nhau thì M và N đã quét được các góc φ và 5 φ
Do đối xứng qua Ox nên dễ dàng tìm được φ = 30 o
Khi đó
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính góc quét được trong thời gian ∆t: α = ω.∆t
Cách giải:
Lúc t = 0, vì 2 vật có cùng biên độ, cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên M trùng N. Khi hai vật đi ngang qua nhau, vì chu kỳ của M lớn hơn nên M đi chậm hơn. Ta có: αN + αM = π (1)
Và theo bài cho ta có:
Từ (1) và (2) ta có:
Chọn C
Lúc t = 0 hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương (vị trí M 1 , M 2 như hình).
Hai chất điểm gặp nhau ngay sau đó khi chúng ở vị trí M 1 ' , M 2 ' như hình.
Đáp án C
Lúc t = 0 hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương (vị trí M1, M2 như hình).
Hai chất điểm gặp nhau ngay sau đó khi chúng ở vị trí như hình.
Đáp án A
Ta có
Giả sử M,N cùng đi qua VTCB theo chiều âm, ta có
Khi chúng gặp nhau thì :
Đáp án C
Khoảng cách giữa M và N trong quá trình dao động d = x M − x N = A M 2 + A N 2 − 2 A M A N cos Δ φ cos ω t + ϕ
→ d m a x = A M 2 + A N 2 − 2 A M A N cos Δ φ = 10 cm → Δφ = 0,5π.
Với hai đại lượng vuông pha ta luôn có x M A M 2 + x N A N 2 = 1 , tại E d M = E t M → x M = ± A M 2 x N = ± 3 2 A N → E d M = E t M
Tỉ số động năng của M và N E d M E d N = E M − E t M E N − E t N = A M 2 − 1 2 A M 2 A N 2 − 3 2 A N 2 = A M 2 A N 2 1 − 1 4 1 − 3 4 = 27 16
Đáp án D
Ta thấy tại t = 0, vật 2 qua vị trí 4 cm theo chiều âm, tại t = 1,75 s thì vật 2 qua VTCB theo chiều dương
suy ra
Ta quan sát tại giao điểm cuối cùng của 2 chất điểm trên đồ thị, khi đó chất điểm 1 qua VTCB theo chiều dương còn chất điểm hai qua VTCB theo chiều âm nên
s
Đáp án C