K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

Chọn B

7 , 5 . 10 - 6   ( T )

6 tháng 11 2019

Chọn: B

Hướng dẫn:

- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có  r 1 = r 2  = 16 (cm).

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 1  gây ra tại điểm M có độ lớn 

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 2  gây ra tại điểm M có độ lớn 

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B → 1 + B → 2 , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ  B → 1 và  B → 2 cùng hướng

23 tháng 9 2019

Chọn: B

- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r 1 = r 2 = 16 (cm).

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 1 gây ra tại điểm M có độ lớn B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1 =

6,25. 10 - 6 (T).

- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn  B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2 = 1,25. 10 - 6 (T).

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B → = B 1 → + B 2 → , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ  B 1   →   v à   B 2 → và  cùng hướng, suy ra B = B 1 + B 2 = 7,5. 10 - 6 (T).

 

3 tháng 2 2018

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 →   v à   B 2 →  có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

12 tháng 3 2017

Chọn: C

Hướng dẫn: Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 30

17 tháng 5 2019

Chọn C

1 , 2 . 10 - 5   ( T )

19 tháng 1 2019

Chọn: C

- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có  r 1 = r 2

- Cảm ứng từ do dòng điện  I 1  gây ra tại điểm M có độ lớn  B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1

- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn  B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2  

 

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là  B → = B 1 → + B 2 → , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ  B 1   →   v à   B 2 →  và  cùng hướng, suy ra B =  B 1 + B 2  = 1,2.10-5 (T)

1 tháng 5 2017

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 →   v à   B 2 →  có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

19 tháng 4 2022

a)Hai dây dẫn cùng chiều. 

   \(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,05}=2\cdot10^{-5}T\)

   \(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,05}=4\cdot10^{-6}T\)

   \(B=B_1+B_2=2\cdot10^{-5}+4\cdot10^{-6}=2,4\cdot10^{-5}T\)

b)Hai dây dẫn ngược chiều nhau.

   \(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,05}=2\cdot10^{-5}T\)

   \(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,15}=1,33\cdot10^{-6}T\)

   \(B=\left|B_1-B_2\right|=\left|2\cdot10^{-5}-1,33\cdot10^{-6}\right|=1,867\cdot10^{-5}T\)

c)Hai dây dẫn vuông góc nhau (vì \(\sqrt{6^2+8^2}=10\))

   \(B_1=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,06}=1,67\cdot10^{-5}T\)

   \(B_2=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,08}=2,5\cdot10^{-6}T\)

   \(B=\sqrt{B_1^2+B_2^2}=\sqrt{\left(1,67\cdot10^{-5}\right)^2+\left(2,5\cdot10^{-6}\right)^2}=1,688\cdot10^{-5}T\)