Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
\(\Rightarrow\) x.y = a
\(\Rightarrow\) a = 2.6 = 12
b) y= \(\frac{12}{x}\)
a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, nên theo định nghĩa 2 ĐLTLN ta có:
\(xy=k\Rightarrow8\cdot15=k\Rightarrow k=120\)
b)\(xy=120\Rightarrow y=\frac{120}{x}\)
a) Ta có: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
\(\Rightarrow\) x.y = a
\(\Rightarrow\) a = 8.15 =120
b) y = \(\frac{120}{x}\)
a x=ay
=>\(\dfrac{x}{y}=a\)
=>\(\dfrac{-3,5}{14}=a=-0,25\)
b y=\(\dfrac{x}{a}\)
c x=(-0,25).10
x=-2,5
Do y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
⇒y=kx hay 2= k.(−6)
⇒k=−3
Ta có: y= kx hay −4=−3x
⇒x=\(\dfrac{4}{3}\)
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số a nên
y = ax
với x = - 6 thì y = 2 ta có :
2 = a.(-6) ⇒ a = 2 : ( -6) ⇒ a = -1/3
Công thức biểu diễn y theo x là :
y = -1/3 x
Với y = -4 thay y = -4 vào biểu thức y = -1/3 x ta có :
-4 = -1/3 x ⇒ x = (-4) : (-1/3) = 4/3
\(a,y=kx\Leftrightarrow k=\dfrac{y}{x}=-\dfrac{6}{2}=-3\\ b,y=-3x\\ c,x=-5\Leftrightarrow y=-3\left(-5\right)=15\\ x=7\Leftrightarrow y=-3\cdot7=-21\)
a. Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
x=k.y hay 2=k.6
k=2/6=1/3.
b.y=(1/3)/x.
Ta có:
y = kx
Thay x = 2, y = 6
\(\Rightarrow6=2k\)
\(\Rightarrow k=3\)
Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 3
b) \(y=3x\)