Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Pư xong, trong 2 cốc chỉ thu được dd trong suốt
→ CaCO3 và 2 kim loại A, B tan hết.
Ta có: nCaCO3 = 0,1 (mol) = nCO2
⇒ m cốc 1 tăng = mCaCO3 - mCO2 = 10 - 0,1.44 = 5,6 (g)
Mà: Sau pư khối lượng 2 cốc bằng nhau.
⇒ m cốc 2 tăng = 5,6 (g) = 5,8 - mH2
⇒ mH2 = 0,2 (g) ⇒ nH2 = 0,1 (mol)
Vì: A và B đều thuộc nhóm IA → gọi chung là X.
PT: \(2\overline{X}+2H_2O\rightarrow2\overline{X}OH+H_2\)
Theo PT: \(n_{\overline{X}}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{\overline{X}}=\dfrac{5,8}{0,2}=29\left(g/mol\right)\)
Mà: A và B nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp.
⇒ A và B là: Na và K.
Giải chi tiết:
Gọi công thức chung của kim loại kiềm đó là X
X + HCl → XCl + 0,5H2
Theo PTHH: nX = 2nH2 = 0,2 mol
=> Li (M = 7) < MX = 3,8 : 0,2 = 19 < Na (M = 23)
Đáp án A
9): n(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Số mol mỗi chất trong hỗn hợp dung dịch ban đầu:
n(Na2CO3) = 0,5.0,2 = 0,1mol; n(NaOH) = 0,75.0,2 = 0,15mol
Khi cho CO2 vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15 0,075 0,075
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,125 0,125 0,25
Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X:
n(Na2CO3) = 0,1 + 0,075 - 0,125 = 0,05mol
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
0,05 0,05
Khối lượng kết tủa thu được: m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85gam
1) Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> m = 20,13 gam
Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa ½ dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại là
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Gọi 2 kim loại cần tìm là R
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)
Số mol của 1/2 dung dịch X : \(n_{ROH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(bđ\right)}=n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{6,2}{0,2}=31\)
Vì hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại cần tìm là Na và K
=> Chọn B
Bài 31:
Gọi CT chung của 2 kim loại nhóm IIA (kim loại X,Y) cần tìm là Z. (M(X)<M(Z)<M(Y))
Ta có: Z +2 HCl -> ZnCl2 + H2
nH2=0,672/22,4=0,03=nZ
=> 24<M(Z)=mZ/nZ= 1,67/0,03=35,667<40
=> M(Mg) < M(Z) < M(Ca)
=> X là Magie (Mg), Y là Canxi (Ca)
=> CHỌN B
Bài 33:
nH2=0,1(mol) => mH2=0,1.2=0,2(g)
Đặt CTHH chung của 2 kim loại kiềm là A.
PTHH: A + H2O -> AOH + 1/2 H2
nH2O=nH2.2=0,1.2=0,2(mol) => mH2O=3,6(g)
Theo ĐLBTKL ta có:
mA+ mH2O = mAOH + mH2
<=>mAOH=(mA+mH2O) - mH2= 6,2 + 3,6 - 0,2= 9,6(g)
=> m(rắn)=9,6(g)
=> CHỌN C
Chọn B
Zn bột có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng (HCl) lớn hơn so với kẽm miếng có cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.
Đáp án B
Dùng bột kẽm làm tăng diện tích tiếp xúc của kẽm với axit, làm tăng tốc độ phản ứng
Đáp án D