K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

gọi V là lít nước chảy đc trong mỗi giờ

      x là thời gian chảy còn lại đến khi cả 2 bình đều đầy

ta có hệ pt: \(\int^{2V+\frac{V}{45}+xV=375}_{2V+x\left(V+25\right)=375}\).

mk lập hpt thôi còn cậu tự bấm máy nhé, mà mk cũng ko chắc hpt của mk có đúng hay ko nữa

20 tháng 1 2016

Nhân tung tóe rồi rút lui là xong

31 tháng 3 2016

Mỗi h chảy được 75 l

31 tháng 3 2016

 Gọi V là luu luong nuoc chay vao 2 bih ban dau. Binh 1 sau 2h van voi luu luong V thi tg de day bih 1 la: (375-2V)/V. Cug trong thoi jan nay nhung binh 2lai nghi 45m= .75h nhung bu lai chay luu luong V+ 25. => pt: 
(375-2V)/V= .75+ (375-2v)/(V+25)... giai V=75

4 tháng 3 2021

24gio nhe

4 tháng 3 2021

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là x giờ thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là y giờ 

ĐK: x, y > 12 

Trong 1 giờ, vòi 1 chẩy được 1/x bể 

Trong 1 giờ, vòi 2 chẩy được 1/y bể 

Trong 1 giờ, cả hai vòi chẩy được 1/12 bể 

Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (1) 

Trong 8 giờ cả hai vòi chẩy được 8/12 bể hay 2/3 bể còn lại là 1/3 bể vòi 2 chẩy trong 3,5 giờ với năng suất là 2/y ta có phương trình:

3,5 . 2/y = 1/3 hay 7/y = 1/3 (2) Từ (1) và (2)

ta có hệ phương trình: {1/x + 1/y = 1/12 (1) {7/y = 1/3 (2)

 Giải HPT này ta tìm được: x = 28 (tmđk) y = 21 (tmđk) 

Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 28 giờ thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 21 giờ 

26 tháng 1 2022

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (h) 

thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y(h) 

ĐK : x > 6 ; y > 6

Ta có 1 giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{x}\) (bể)

1 giờ vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

1 giờ 2 vòi chảy được \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

=> PT : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\)(1)

mà vòi 1 chảy trong 2 giờ rồi khóa ; vòi 2 chảy tiếp 3 giờ được 40% bể

=> PT \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\)(2) 

Từ (1) (2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=15\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy...

Gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: 1/a+1/b=1/12 và 4/a+18/b=1

=>a=28 và b=21

5 tháng 6 2023

Gọi thời gian vòi một chảy một mình thì đầy bể là \(x\left(x>12\right)\) (giờ)

Thời gian vòi hai chảy một mình thì đầy bể là \(y\left(y>12\right)\) (giờ)

Trong một giờ vòi một chảy được \(\dfrac{1}{x}\) (bể)

Trong một giờ vòi hai chảy được \(\dfrac{1}{y}\) (bể)

Hai vòi cùng chảy vào một bể không có nước thì sau \(12\) giờ thì đầy bể

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\left(1\right)\)

Người ra mở cả hai vòi chảy trong \(4\) giờ được \(4\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}\) bể và để vòi một chảy tiếp trong \(14\) giờ nữa thì vòi một chảy được \(\dfrac{14}{x}\) bể

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}+\dfrac{14}{x}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{18}{x}+\dfrac{4}{y}=1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{18}{x}+\dfrac{4}{y}=1\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=21\\y=28\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy thời gian vòi một chảy một mình thì đầy bể là \(21\) giờ, thời gian vòi hai chảy một mình thì đầy bể là \(28\) giờ.

24 tháng 6 2018

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là x giờ 
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là y giờ 
ĐK: x, y > 12 
Trong 1 giờ, vòi 1 chẩy được 1/x bể 
Trong 1 giờ, vòi 2 chẩy được 1/y bể 
Trong 1 giờ, cả hai vòi chẩy được 1/12 bể 
Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (1) 
Trong 8 giờ cả hai vòi chẩy được 8/12 bể hay 2/3 bể 
còn lại là 1/3 bể vòi 2 chẩy trong 3,5 giờ với năng suất là 2/y 
ta có phương trình: 3,5 . 2/y = 1/3 
hay 7/y = 1/3 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
{1/x + 1/y = 1/12 (1) 
{7/y = 1/3 (2) 
Giải HPT này ta tìm được: 
x = 28 (tmđk) 
y = 21 (tmđk) 
Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 28 giờ 
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 21 giờ 

NV
27 tháng 12 2021

Gọi thời gian chảy 1 mình đầy bề của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là x và y giờ (x;y>0)

Trong 1 giờ hai vòi lần lượt chảy được \(\dfrac{1}{x}\) và \(\dfrac{1}{y}\) phần bể

Do 2 vòi cùng chảy trong 6h đầy bể nên: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\)

Hai vòi chảy 2h và khóa vòi 1, để vòi 2 chảy 12 giờ đầy bể nên: \(2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)+12.\dfrac{1}{y}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{x}+\dfrac{14}{y}=1\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{14}{y}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{9}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=18\end{matrix}\right.\)