Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Được trích trong văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" của tác giả Nguyễn Đình Thi
2. Phép liên kết phép lặp
Nghệ thuật : Nhấn mạnh nghệ thuật là phải có tư tưởng
3.- Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận phân tích.
- Câu chủ đề: Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay trong cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thẩm vào cuộc sống.
4.
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực
tại . Nhưng (Phép nối) nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều
gì mới mẻ. ( Liên tưởng )
A.Phép lặp, phép nối
B.Phép lặp,phép thế
C.Phép nối,phép đồng nghĩa
D.Phép liên tưởng , phép nối
Con đường văn nghệ đến với người đọc
- Tư tưởng, nội dung văn nghệ phản ánh đời sống
- Người đọc hòa nhập với cuộc sống của nhân vật bằng sự đồng cảm, thấu→ Tác phẩm văn nghệ tác động tới con người chủ yếu bằng đường tình cảm.
b) Phép liên kết:
- Phép nối: Nhưng
- Phép lặp: một ,anh
c) Phép nối : Còn
d) Phép nối : Muốn khác
e) phép nối : nếu , còn
phép thế : một tấc sống của ta - mọt tấc đất của Thái tổ
f) phép lặp : HCV thứ , thi đấu
phép nối :Đây cũng là
g) phép lặp : quê hương , chỉ mội , không
phép nối : Như là , Nếu , sẽ
Hai câu “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người.” liên kết với nhau bằng phép liên kết lặp từ ngữ.
Đáp án cần chọn là: A