K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1-một bình hình trụ, chứa nước và thủy ngân , khối lượng của thủy ngân gấp 10 lần khối lượng của nước . Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân trong bình lầ 100cm. Tính áp suất của các chất lỏng tác dụng lênđáy bình biết trọng lượng riêng của nước và thủy ngan lần lựơt là10000N/m3, 136000N/m3 2- một bình thông nhau chữ U, 2 nhánh hình trụ lớn có tiết diện lần lượt là SL và SN . Trên các mặt...
Đọc tiếp

1-một bình hình trụ, chứa nước và thủy ngân , khối lượng của thủy ngân gấp 10 lần khối lượng của nước . Độ cao tổng cộng của nước và thủy ngân trong bình lầ 100cm. Tính áp suất của các chất lỏng tác dụng lênđáy bình biết trọng lượng riêng của nước và thủy ngan lần lựơt là10000N/m3, 136000N/m3

2- một bình thông nhau chữ U, 2 nhánh hình trụ lớn có tiết diện lần lượt là SL và SN . Trên các mặt thoáng đặt các pittong lớn và nhỏ lần lượt là mL và mN. Khi đặt một của cân có khối lượng bằng 1 kg lên pittong lớn thì mực nước bên nhánh đó thấp hơn nhánh kia 20cm. Còn nếu đặt quả cân đó lên pittong nhỏ thì mực nước bên nhánh có quả cân thấp hơn nhánh kia 5cm. Biết SL=1,5 SN và mL= 2 mN , tính:

a. khối lượng các pittong

b. tiết diện các pittong

c. độ chênh lệc mực nước ở 2 bình khi chưa đặt quả cân. Biết trong lượng riêng của nước là 10000N/m3

1
18 tháng 10 2018

lớp 8 hả bạn

19 tháng 10 2018

uk bn

20 tháng 7 2018

Đáp án: D

Gọi s, S là diện tích pittong nhỏ và lớn.

Xem chất lỏng không chịu nén thì thể tích chất lỏng chuyển từ xilanh nhỏ sang xilanh lớn:

Ta có:  V = h . s = H . S ⇒ s S = H h

Do áp suất được truyền đi nguyên vẹn nên:

30 tháng 4 2020

Học tại nhà - Lý - Bài 2734

21 tháng 5 2016

Chất khí

Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :

- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $

- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $

Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $

Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $

Thay số ta được $x=2cm$

13 tháng 3 2019
  1. Hình như bằng 3 cm
10 tháng 7 2018

Đáp án: A