Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow36-t_1=t_2-36\)
\(\Rightarrow36-t_1=2t_1-36\) \(\Leftrightarrow t_1=24^oC\) \(\Rightarrow t_2=48^oC\)
Vì: Hai bình nước giống nhau, chứa cùng lượng nước, nên
Ta có:Pt cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
<=>m.c.(t2-25)=m.c.(25-t1)
<=>t2-25=25-t1
<=>\(\dfrac{3}{2}t_1\)-25=25-t1
<=>t1=20oC
=>t2=\(\dfrac{3}{2}.20=30^oC\)
Theo PT cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m.c.\left(t-t_1\right)=m.c.\left(t_2-t\right)\\ \Leftrightarrow35-t_1=2,5t_1-35\\ \Leftrightarrow3,5t_1=70\\ \Leftrightarrow t_1=20^oC\\ \Rightarrow t_2=2,5t_1=2,5.20=50^oC\)
Mình trình bày hơi tắc nên chỗ nào ko hiểu bạn có thể ib hỏi minh nha!
Gọi \(Q_2,Q_3,Q_4\) lần lượt là nhiệt lượng thu vào của nước ở mỗi đợt thả bi
\(Q_1\) lần lượt là nhiệt lượng tỏa ra của viên bi
m và c lần lượt là khối lượng và nhiệt dung của bình nước
\(m_1vàc_1\) lần lượt là khối lượng và nhiệt dung của viên bi
Phương trình cân bằng lần 1:\(Q_1=Q_2\Rightarrow m_1c_1\left(t_2-33,2\right)=mc\left(33.2-t_1\right)\)(1)
Phương trình cân bằng lần 2:\(Q_1=Q_3\Rightarrow m_1c_1\left(t_2-44\right)=mc\left(44-33,2\right)\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_2-44\right)=mc\cdot10,8\)(2)
Phương trình cân bằng lần 3:
\(Q_1=Q_4\Rightarrow m_1c_1\left(t_2-53\right)=mc\left(53-44\right)\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_2-53\right)=mc\cdot9\)(3)
ta lấy (2) chia(3) được phương trình mới là:
\(\dfrac{t_2-44}{t_2-53}=\dfrac{10,8}{9}\Rightarrow t_2=98^oC\)
ta lấy (1) chia (2) dc phương trình mới là:
\(\dfrac{t_2-33,2}{t_2-44}=\dfrac{33,2-t_1}{10,8}\)
thay t2 =98 vào pt trên ta dc
\(\dfrac{98-33,2}{98-44}=\dfrac{33,2-t_1}{10,8}\Rightarrow t_1=20,24^oC\)
vậy \(t_1=20,24^oC;t_2=98^oC\)
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
mà m1+m2=27kg
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
Cho biết
\(m_1=m_2\)
\(C_1=C_2\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_1'=3t_1=3.20=60^oC\)
Tìm: \(t_2=?\)
Giải:
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)
\(20-t_2=t_2-60\)
\(-t_2-t_2=-60-20\)
\(-2t_2=-80\)
\(t_2=40\left(^oC\right)\)
Đáp số: \(t_2=40^oC\)