Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các bạn có thể giải cả bài giải ra được không, ai làm đúng, nhanh và đầy đủ bài giải thì mình sẽ k cho người đấy.
Thể tích bể thứ nhất là:
7 x 5 x 3 = 105 (m3)
Thể tích bể thứ hai là:
8 x 4 x 3 = 96 (m3)
Cả hai vòi cùng chảy thì mỗi phút chảy được số lít nước là:
320 + 350 = 670 (l)
Cả hai vòi chảy đầy bể thứ nhất trong thời gian:
670 : 105 = 6 (phút) ( thực ra là 6,3)
Cả hai vòi chảy đầy bể thứ hai trong thời gian:
670 : 96 = 7 (phút) ( thực ra là 6,9 nhưng làm tròn)
Vậy hai vòi cùng bắt đầu chảy trong một lúc thì bể thứ nhất chứa đầy nước vì 6 < 7
Đáp số: Bể thứ nhất
k mình nha
thể tích bể 1 là
7x5x3=105(m3)
thể tích bể thứ 2
8x4x3=96
2 vòi cùng chảy mỗi phút chảy đc là:
320+350=670(l)
2 vòi chảy thì vời 1 chảy trong số time là
670:105=6,3(minutes)
2 vòi chảy thì vòi 2 chảy tỏng số time là :
670:96=6,9(minutes)
thêm câu lập luận thui là xong thui:6,3<6,9
Đáp số:Vòi thứ nhất
thick mình nha
Thể tích của bể thứ nhất là
7 x 5 x 3 = 105 ( m3 ) = 105000 ( dm3 ) = 105000( l)
Bể thứ nhất cần số thời gian để vòi chảy nước đầy bể là
105000 : 350 = 300 ( phút )
Thể tích bể thứ hai là
8 x 4 x 3 = 96 ( m3 ) = 96000 ( dm3 ) = 96000 ( l )
Bể thứ hai cần số thời gian để vòi nước chảy đầy bể là
96000 : 320 = 300 ( phút )
Vậy hai bể cần thời gian để vòi nước chảy đầy bể là bằng nhau.
Thể tích bể nước là:
4 x 3 x 0,5 = 6 (m^3) = 6000 lít
Mỗi phút bể chứa số lít nước là:
85 - 25 = 60 ( lít)
Thời gian bể đầy nước là:
6000 : 60 = 100 ( phút )
Đáp số:...
Quản lý ơi cho em biết lý do vì sao mà đã xóa câu trả lời của em và của bạn trịnh thùy dương ạ rõ ràng là quản lí sai trước tại quản lí đã xóa đáp án của em nếu xóa em không sao nhưng quản lí cũng phải xóa của quản lí đi nhá
Thật sự một phút nước chảy vào bể được:
85 - 25 = 60 (l)
Thể tích của bể nước dạng hình hộp chữ nhật đó là:
4 x 3 x 0,5 = 6 (m2)
Đổi: 6m3= 6 000 dm3 = 6 000 l
Bể sẽ đầy sau: 6 000 : 60 = 100 (phút)
ĐS: 100 phút
Thể tích bể 1 là: 7.5.3=105 m3=105000 (lít)
=> Thời gian để vòi 1 chảy đầy bể số 1 là: 105000:350=300 (Phút)
Thể tích bể 2 là: 8.4.3=96 m3=96000 (lít)
=> Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể số 2 là: 96000:230=417,391 (Phút)
Vậy nếu cả 2 vòi cùng chảy thì bể 1 đầy trước