Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số ngày để hai bạn gặp nhau là a
=> \(a\in BC\left(24;18\right)\)
Để a có giá trị nhỏ nhất => \(a=BCNN\left(24;18\right)\)
Ta có:
24 = 23.3
18 = 32.2
=> BCNN(21;18) = 32.23=72
Vậy sau 72 ngày hai bạn sẽ cùng gặp nhau
a) An đã dùng số thời gian để về quê :
\(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}=\frac{9}{10}\)(thời gian)
b) Nếu An sử dụng thời gian còn lại để ôn tập thì thời gian đó chiếm :
\(1-\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\)(thời gian)
Đ/s:.....
#H
Đổi: 1 giờ 20 phút =8/6
Vận tốc xe đạp là: 100:8/6=75(km/h)
Vận tốc ô tô: 100:2= 50(km/h)
Thời gian anh Tư đi xe máy từ nhà đến quê nội rồi lại về nhà mà không nghỉ:
(16 - 7 giờ 20 phút) - 4 giờ 10 phút= 4 giờ 30 phút
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Tỉ số vận tốc lúc đi ra và đi về là: \(\frac{50}{40}\)=\(\frac{5}{4}\)
Thời gian lúc đi là:
4,5 : (4+5) x 2=2 (giờ)
Quãng đường AB dài:
50 x 2= 100 (km)
Đáp số: 100 km
nhớ k mình nha!^^
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN(10,12)
Ta có: 10=2.5;12=22.3=>BCNN(10,12)=22.3.5=60
Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.
Theo mik thì làm theo cách tìm bội chung