K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

+ giả sử các số nguyên tố đều lớn hơn 2 ta có 
=> pi = 4n + 1 hoạc pi = 4n + 3 
=> pi^2 chia 4 dư 1 hay pi^2 = 1 (mod4) 
=> p1^2 + p2^2 + ... + p7^2 = 7 (mod4) 
mà 7 = 3(mod4) mặt khác p8^2 = 1 (mod 4) 
=> pt VN vậy phải có 1 pi nào đó = 2 giả sử là p1 
do 2^2 = 4 là số chẵn và p2^2 + ... + p7^2 là tổng bình phương 
của 6 số lẽ nên có tổng phải là số chẵn 
=> 2^2 + p2^2 + ... + p7^2 là số chẵn => p8 = 2 
=> p2^2 + ... + p7^2 = 0 hay p2 = p3 = .. = p7 = 0 
* Vậy pt VN

17 tháng 1 2019

bạn copy trên yahoo là không đúng đâu nha !

20 tháng 1 2022

Hmm... Đây là nguyên lí Đirichlet à :)?

2 tháng 1 2016

TRA LOI CAN THAN HO CAI

 

14 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có :

\(\frac{p1}{p2}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{p1}{p2}=\frac{10}{15}\)

\(\frac{p2}{p3}=\frac{5}{7}\Rightarrow\frac{p2}{p3}=\frac{15}{21}\)

=> \(p1:p2:p3=10:15:21\Leftrightarrow\frac{p1}{10}=\frac{p2}{15}=\frac{p3}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{p1}{10}=\frac{p2}{15}=\frac{p3}{21}=\frac{\left(p1+p2+p3\right)}{46}=\frac{184}{46}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}p1=4\cdot10=40\\p2=4\cdot15=60\\p3=4\cdot21=84\end{cases}}\)