Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Phương trình Cla-pê-rôn–Men-đê-lê-ép:
Trong đó p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí,
μ là khối lượng mol của khí, là số mol khí và R là hằng số của khí lí tưởng
Gọi m1 và m2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t1 = 170C vậy T1 = 290K và t2 = 270C vậy T2 =300K .
Áp dụng phương trình trạng thái ta có p 0 V = m 1 μ R T 1 (1)
Và p 0 V = m 2 μ R T 2 2), trong đó V = 30m3 = 30000 lít; R = 0,082 at.l/mol.K.
Từ (1) và (2) Δ m = 1.30000.29 0 , 082.290 − 1.30000.29 0 , 082.300 ∆ m = 1219 , 5 ( g )
Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 170C lên 270C là Δ m = 1219 , 5 g
Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T
Chọn D
Đáp án: D
Phương trình xác định mối liên hệ giữa ba thông số trạng thái của chất khí (p, V, T) gọi là phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
Giả sử ở các thông số trạng thái của một lượng khí xác định ở trang thái 1 là (p1, V1, T1), ở trạng thái 2 là (p2, V2, T2). Giữa các thông số trạng thái có mối liên hệ sau:
Chọn D
Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T
Đáp án: A
Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:
Trong đó p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí, μ là khối lượng mol của khí,
là số mol khí và R là hằng số của khí lí tưởng.
→ Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép cho ta nhiều thông tin hơn như thông tin về khối lượng, số mol, khối lượng riêng của chất khí.
Phương trình p V T = m μ R
Chọn B