K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

\(W=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\right)\\ W=\dfrac{1}{2}\left(2+\sqrt{2}+2-\sqrt{2}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\\ Y=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(4-\sqrt{3}\right)^2}\right)\\ Y=\dfrac{1}{2}\left(4+\sqrt{3}+4-\sqrt{3}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot8=4\)

Bài 8:

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x+3=3x-1\)

\(\Leftrightarrow-4x=-4\)

hay x=1

Thay x=1 vào (d), ta được:

y=-1+3=2

5 tháng 10 2021

Đc mỗi câu này thôi ạ

 

18 tháng 10 2021

tách hình ra chứ để z chả ai rảnh làm hết đâu :vv

18 tháng 10 2021

Đc câu nào thì làm câu đó chứ ai bắt làm hết đâu

 

Bài 4: 

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

hay O,B,A,C cùng thuộc 1 đường tròn

4 tháng 11 2021

Bài 5:

\(\sqrt{x+2021}-y^3=\sqrt{y+2021}-x^3\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2021}-\sqrt{y+2021}\right)+\left(x^3-y^3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-y}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Dễ thấy \(\left(1\right)>0\) với mọi x,y

Do đó \(x-y=0\) hay \(x=y\)

\(\Leftrightarrow M=x^2+2x^2-2x^2+2x+2022=x^2+2x+1+2021\\ \Leftrightarrow M=\left(x+1\right)^2+2021\ge2021\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=-1\)

6 tháng 9 2021

4.

a, \(A=\sqrt[3]{15\sqrt{3}+26}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{3}+2\right)^3}=\sqrt{3}+2\)

b, \(B=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

\(\Rightarrow2B=\sqrt[3]{40+16\sqrt{13}}+\sqrt[3]{40-16\sqrt{13}}\)

\(=\sqrt[3]{\left(\sqrt{13}+1\right)^3}+\sqrt[3]{\left(\sqrt{13}-1\right)^3}\)

\(=\sqrt{13}+1+\sqrt{13}-1=2\sqrt{13}\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{13}\)

c, \(C=\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}+\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}\)

\(\Rightarrow C^3=364+3\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}.\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}\left(\sqrt[3]{182-\sqrt{33125}}+\sqrt[3]{182+\sqrt{33125}}\right)\)

\(=364-3C\)

\(\Rightarrow C^3+3C-364=0\)

\(\Leftrightarrow C=7\)

Câu 1:

1) Ta có: \(2x^2+5x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

2) Để hàm số đồng biến trên R thì m-1>0

hay m>1

Câu 1: 

3) Ta có: P=a+b-2ab

\(=1+\sqrt{2}+1-\sqrt{2}-2\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)\)

\(=2-2\cdot\left(-1\right)=4\)

a: Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

30 tháng 9 2018

\(\frac{4x}{1-x^2}=\sqrt{5}\)   ĐKXĐ : x khác 1

\(\Rightarrow4x=\sqrt{5}\left(1-x^2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x=\sqrt{5}-x^2\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2\sqrt{5}-4x-\sqrt{5}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\sqrt{5}-5x+x-\sqrt{5}=0\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{5}\left(x-\sqrt{5}\right)+\left(x-\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x\sqrt{5}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{5}=0\\x\sqrt{5}=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{5}\left(tmđk\right)\\x=-\frac{1}{\sqrt{5}}=-\frac{\sqrt{5}}{5}\left(tmđk\right)\end{cases}}}\)

30 tháng 9 2018

\(4x=\sqrt{5}-\sqrt{5}x^2\)

\(\Rightarrow4x+\sqrt{5}x^2=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow x\left(4+\sqrt{5}x\right)=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow x.\sqrt{5}\left(\frac{4}{\sqrt{5}}+x\right)=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow x.\left(\frac{4}{\sqrt{5}}+x\right)=1\)

Với x = 1 \(\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{5}}+x=1\Rightarrow x=1-\frac{4}{\sqrt{5}}=\frac{5-4\sqrt{5}}{5}\)

Với x = -1\(\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{5}}+x=-1\Rightarrow x=-1-\frac{4}{\sqrt{5}}=-\frac{5+4\sqrt{5}}{5}\)

 ko có x thỏa mãn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6 2021

Câu 15:

Gọi $x_0$ là nghiệm chung của 2 pt thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_0^2+ax_0+1=0\\ x_0^2-x_0-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0(a+1)+(a+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x_0+1)(a+1)=0\)

Hiển nhiên $a\neq -1$ để 2 PT không trùng nhau. Do đó $x_0=-1$ là nghiệm chung của 2 PT

Thay vào:

$(-1)^2+a(-1)+1=0$

$\Leftrightarrow 1-a+1=0\Rightarrow a=2$

Đáp án C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6 2021

Câu 16:

D sai. Trong tam giác vuông tại $A$ là $ABC$, $\cos (90^0-\widehat{B})=\cos \widehat{C}$ và không có cơ sở để khẳng định $\cos \widehat{C}=\sin \widehat{C}$