K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 4 2019

(P) cắt SB, SC, SD mới đúng, (P) đã cắt AB tại A rồi cơ mà

Từ A kẻ \(AC'\perp SC\), trong các mặt pẳng (SCD) và (SBC) từ C' lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc SC cắt SD và SB tại D' và B'

Gọi cạnh bên của hình chóp là \(SA=SB=SC=SD=x\Rightarrow SB'=\frac{2x}{3}\)

Áp dụng định lý hàm cos: \(cos\widehat{ASC}=\frac{2x^2-2a^2}{2x^2}\); \(cos\widehat{BSC}=\frac{2x^2-a^2}{2x^2}\)

Trong tam giác vuông SAC':\(SC'=SA.cos\widehat{ASC}=\frac{2x^2-2a^2}{2x}\)

Trong tam giác vuông SB'C': \(SC'=SB'.cos\widehat{BSC}=\frac{2x^2-a^2}{3x}\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2-2a^2}{2x}=\frac{2x^2-a^2}{3x}\Rightarrow x=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow SC'=\frac{a\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\frac{SC'}{SC}=\frac{1}{2}\)

Do tính đối xứng của hình chóp đều \(\Rightarrow\frac{SD'}{SD}=\frac{SB'}{SB}=\frac{2}{3}\)

Áp dụng công thức Simsons ta có:

\(V_{S.AB'C'D'}=\frac{1}{4}.\frac{2}{3}.\frac{2}{3}.\frac{1}{2}\left(1+\frac{3}{2}+\frac{3}{2}+2\right)V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}V_{SABCD}=\frac{a^3\sqrt{6}}{18}\)

\(\Rightarrow S_{AB'C'D'}=\frac{3V_{S.AB'C'D'}}{SC'}=\frac{a^2\sqrt{3}}{3}\)

b/Gọi O là tâm đáy, M là trung điểm BC \(\Rightarrow OM\perp BC\Rightarrow BC\perp\left(SOM\right)\)

\(AD//\left(SBC\right)\Rightarrow d\left(AD;B'C'\right)=d\left(AD;\left(SBC\right)\right)=2.d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)

Từ O kẻ \(OH\perp SM\Rightarrow OH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow OH=d\left(O;\left(SBC\right)\right)\)

\(SO=\frac{SC.\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OM^2}\Rightarrow OH=\frac{SO.OM}{\sqrt{SO^2+OM^2}}=\frac{a\sqrt{42}}{14}\)

\(\Rightarrow d\left(AD;B'C'\right)=\frac{a\sqrt{42}}{7}\)

2 tháng 2 2018

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

4 tháng 4 2018

20 tháng 12 2018

Đáp án A

Xác định mặt phẳng (A’B’C’D’)

Lấy A’, B’, C’ lần lượt nằm trên SA, SB, SC

D’ thuộc mặt phẳng (A’B’C’)

Gọi O = AC ∩ BD

Trong (SAC) có: I = SO ∩ A ' C '

Trong (SBD) có: B ' I ∩ SD = D '

Từ cách dựng mặt phẳng (A’B’C’D’) ta thấy: SO, A’C’, B’D’ đồng quy tại I