Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé:
1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
3. *Đặc điểm của lớp man ti
- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.
- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.
- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.
4, *Đặc điểm của lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.
-Mây đằng Đông vừa trông vừa chạy
Mây đằng Nam vừa làm vừa chơi
-Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,bay cao thì nắng,bay vừa thì râm.(chứ không phải ''dâm''')
-Sấm động, gió tan
-Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa cơn.
Gió heo may, chẳng mưa dầm thì bão giật.
-Tháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thuỷ.
-Lạy ông nắng lên
Cho trẻ nó chơi,
Cho già bắt rận,
Cho tôi đi cày.
-Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
-Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão
chuồn chuồn bay thấp thì mưa
bay cao thì nắng
bay vừa thì râm
Vai trò: Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc ở bên ngoài cùng của trái đất lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của trái đất. Nhưng lại có vai trò rất quan trọn, đây là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác: ko khí, nước, sinh vật,.. và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Vai trò: Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc ở bên ngoài cùng của trái đất lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của trái đất. Nhưng lại có vai trò rất quan trọn, đây là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác: ko khí, nước, sinh vật,.. và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ !
Vì động đất xảy ra rất bất ngờ nên chúng ta không thể làm gì để ngăn chặn nó. Cách duy nhất để đối phó là làm sao giảm đến mức tối đa thiệt hại mà động đất gây nên.
- Khi động đất xảy ra
Để tránh bi thương, thậm chí mất mạng do động đất, nguyên tắc cơ bản nhất là tìm chỗ trú an toàn để tránh các vật cứng rơi vào đầu/người khi có rung lắc. Đối với những người đang ở trong nhà, có thể chui xuống gầm bàn/gầm giường, tránh xa các cửa kính, tránh di chuyển khi vẫn đang có chấn động. Nếu đang nấu ăn cần khóa ngay van bình gas. Dùng đèn pin soi thay vì diêm, bật lửa, nến... vì dễ gây hỏa hoạn.
Trong trường hợp đang ở ngoài đường cần dừng xe ở lề đường, lánh nạn ở những bãi đất trống, tránh khu vực đông đúc; tránh xa các tòa nhà cao tầng, tường cao, gầm cầu, đường dây điện, cột điện...Nếu đang ở trong sân vận động hay rạp hát, cần ngồi yên cho đến khi hết chấn động mới di chuyển ra ngoài theo trật tự. Khi ở gần bờ biển, cần phải di chuyển xa bờ biển bởi động đất có thể gây ra sóng thần.
- Sau khi động đất xảy ra
Tắt khóa gas và các nguồn điện không cần thiết để tránh hoả hoạn. Sau khi có động đất xảy ra, rất có thể có thêm dư chấn, vì vậy cần tiếp tục chú ý cẩn thận. Nếu nhà bị hư hỏng hay vị trí hiện tại có thể gây nguy hiểm, cần di chuyển đến khu lánh nạn. Trong khi di chuyển cần tránh xa các khu vực có cửa kính, đèn điện treo. Tuyệt đối không được dùng thang máy vì có thể bị kẹt do mất điện.
- Đề phòng
Những vật dụng trong nhà như ti vi, gương, máy tính, kệ sách, tủ.... nên được cố định và đặt xa giường ngủ để hạn chế nguy cơ đổ, dù đổ cũng hạn chế gây thương tích cho người. Dự phòng đèn pin, pin, rađiô, băng, thuốc men... tại những vị trí thuận tiện, dễ lấy. Thay đổi chúng thường xuyên khi hết hạn.
Nắm vững các lối thoát hiểm khi ở chung cư, nhà cao tầng; theo dõi thông báo và chỉ dẫn của cơ quan phòng, chống thiên tai và cứu nạn cứu hộ. Lưu số điện thoại khẩn của cấp cứu, phòng cháy chữa cháy và các cơ quan chức năng khác để gọi yêu cầu giúp đỡ khi cần, như 114 - cứu hỏa, 115 - cấp cứu..
Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo bởi 7 địa mảng chính : Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực.
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
- Ngoài cùng là vỏ Trái Đất:
-Độ dày: từ 5km đến 7km.
-Trạng thái: rắn chắc.
-Nhiệt độ: càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao. Tối đa là 1000*C.
- Ở giữa là lớp trung gian:
-Độ dày: gần 3000km.
-Trạng thái: quánh dẻo đến lỏng.
-Nhiệt độ: khoảng 1500*C đến 4700*C
- Trong cùng là lõi:
-Độ dày: trên 3000km.
-Trạng thái: lỏng ngoài, rắn trong.
-Nhiệt độ: cao nhất khoảng 5000*C.
2. Lớp vỏ là lớp quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác: không khí, nước, sinh vật,...và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.
Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.
Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.
Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.
Lớp nhân là
Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.
Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.
lớp nhân
- Độ dày khoảng 3470km.
- Bao gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.
- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.