K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

cj Thanh Hà ơi

e là Thảo đây !

25 tháng 11 2016

chỗ này ko có nhạc đâu

17 tháng 2 2021

bài nào bn ?

3 tháng 4 2020

a) BE là phân giác ABC => ABE = CBE

AE //BC => AEB = CBE (so le trong)

=> ABE = AEB

=> tam giác BAE cân tại A ( đpcm)

b) Có: ABE = CBE = ABC : 2 = 50o : 2 = 25o

Tam giác BAE cân tại A có: BAE = 180o - 2.ABE

= 180o - 2.25o = 130o

4 tháng 4 2020

thank nhiu nha

7 tháng 10 2016

A a O x b B 125 độ 155 độ

Vẽ thêm tia Ox // Aa ( như hình vẽ ). Vì Aa // Bb => Ox // Bb

Vì Ox // Aa nên ta có: \(\widehat{aAO}+\widehat{AOx}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )

                          hay    \(120^o+\widehat{AOx}=180^o\)

                           => \(\widehat{AOx}=180^o-120^o=60^o\)

Vì Ox // Bb nên ta có: \(\widehat{xOB}+\widehat{OBb}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )

                          hay \(\widehat{xOB}+155^o=180^o\)

                          => \(\widehat{xOB}=180^o-155^o=25^o\)

Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox có:

                         Góc AOx + góc xOB = 60o + 25o = 85o < 180o

=> Ox nằm giữa OA và OB

=> \(\widehat{AOx}+\widehat{xOB}=\widehat{AOB}\)

=> \(85^o=\widehat{AOB}\)

Vậy \(\widehat{AOB}=85^o\)

7 tháng 10 2016

Kẻ một đường thẳng c qua O , sao cho : 

c // a 

mà a // b 

=> a // b // c 

Quy định : góc nằm phía trên bên phải là O1 

                  góc nằm phía dưới bên trái là O2 

Ta có : 

Vì A và O1 là 2 trong cùng phía 

=> A + O1 = 180

mà A = 125 

=> O1 = 55 

Vì O2 và B là 2 trong cùng phía 

=> O2 + B = 180 

mà B = 155

=> O2 = 25 

Vì O = O1 + O2 

=> O = 55 + 25 = 80 

Vậy AOB = 80 

 

trường bạn thì mình k bt

5 tháng 8 2019

thanks ban tra loi nha nhung ban co the cho mk biet truong ban co lich nhu the nao k ?  tai mk hoi gap 

:))

Thay x=1/2 vào phương trình ta được: 

a/4 +5/2 −3=0

<=> a+10-12=0

=> a=2

Đa thức có dạng: M(x)=2x2+5x-3

11 tháng 5 2019

giải :

M(x) có nghiệm là \(\frac{1}{2}\)=> M(\(\frac{1}{2}\)) = 0

Thay x= \(\frac{1}{2}\)vào đa thức trên có :

\(a.\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}-3=0\)

\(a.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3\)

\(a.\frac{1}{4}=3-\frac{5}{2}\)

\(a.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(a=\frac{1}{2}:\frac{1}{4}\)

\(a=2\)

Vậy hệ số a của đa thức trên là 2

17 tháng 5 2016

Ai trả lời câu này giúp em và nhỏ Vi với

17 tháng 5 2016

a.\(6x^2-\left(2x-3\right)\left(3x+2\right)-1=0\Leftrightarrow6x^2-\left(6x^2-2x-6\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x+5=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)

b. \(\left(x-3\right)\left(x+7\right)-\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x^2+4x-21-\left(x^2+4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-16=0\)

Vậy không có x thỏa mãn.