Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
1/
1. Thứ nhất, quyền được khai sinh và có quốc tịch.
Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Giấy khai sinh có giá trị toàn cầu. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh.
2. Thứ hai, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.
Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội, theo đó:
- Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
- Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.
- Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội của con.
- Khi con gặp khó khăn không thể tự giải quyết được, cha mẹ có thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục con.
- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.
- Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra.
Cha mẹ Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
3. Thứ ba, quyền được sống chung với cha mẹ.
Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em. Các trường hợp trẻ em buộc phải cách ly cha mẹ được pháp luật quy định, gồm:
- Cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù.
- Cha mẹ bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyết định không cho cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
- Trẻ em bị quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục…
Khi phải sống cách ly cha mẹ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng của trẻ em được bảo đảm như sau:
- Trong trường hợp, cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù, thì trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các tổ chức chính trị - xã hội chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế, trừ trẻ em dưới ba mươi sáu tháng tuổi.
- Trong trường hợp bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên, thì trong thời gian thi hành quyết định của Tòa án, trẻ em được giúp đỡ, bảo vệ lợi ích; Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con, thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật Dân sự.
- Trong các trường hợp này, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế cho trẻ em phải sống cách ly cha mẹ theo các hình thức giao cho người thân thích của trẻ em, giao cho gia đình thay thế hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em tại địa phương để chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.
- Cơ quan có chức năng bảo vệ và chăm sóc trẻ em các cấp có trách nhiệm xác minh điều kiện, hoàn cảnh sống, khả năng kinh tế của người thân thích, gia đình thay thế, cơ sở trợ giúp trẻ em để đề xuất người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế đối với trẻ em phải sống cách ly cha mẹ; liên hệ và thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế; thường xuyên kiểm tra điều kiện sống của trẻ em phải sống cách ly cha mẹ sau khi giao cho người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.
- Trong thời gian trẻ em ở trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, cha mẹ, người giám hộ của trẻ em này có trách nhiệm thường xuyên thăm hỏi, động viên, giúp đỡ; trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện phải tạo điều kiện để trẻ em giữ mối liên hệ với gia đình, gia đình thay thế; Ủy ban nhân dân, các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội cấp xã, nơi có trẻ em vào trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, có biện pháp cụ thể để giúp đỡ trẻ em tiến bộ và tái hòa nhập gia đình, cộng đồng khi trở về.
4. Thứ tư, quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dự.
Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
5. Thứ năm, quyền được chăm sóc sức khỏe.
Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.
6. Thứ sáu, quyền được học tập.
Trẻ em có quyền được học tập, đối với bậc tiểu học trẻ em không phải đóng học phí, theo đó:
- Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập. Gia đình, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện quyền học tập; học hết chương trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn.
- Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông phải có điều kiện cần thiết về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để bảo đảm chất lượng giáo dục.
- Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; chính sách mi
1)Trẻ em có quyền :
+ Quyền vui chơi
+ Giải trí lành mạnh
+ Được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi, theo đó
+ Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.
2)* Đối với gia đình :
+ Yêu quý kính trọng ,hiếu thảo với ông bà,cha mẹ
+ Giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình
* Đối với nhà trường :
+ Chăm chỉ học tập
+ Kính trọng thầy cô giáo
+ Đoàn kết với bạn bè
* Đối với xã hội :
+ Sống có đạo đức,tôn trọng pháp luật
+ Tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
+ Yêu quê hương đất nước,yêu đồng bào,dân tộc
+ Có ý thức xây dựng tổ quốc VN và đoàn kết quốc tế .
3)Môi trường là gì ?
⇒ Môi trường là không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, cung cấp tài nguyên thiên nhiên phục vụ cuộc sống của con người
Có mấy loại môi trường ?
+ Môi trường nước
+ Môi trường đất
+ Môi trường trên cạn
+ Môi trường sinh vật
4)Môi trường bị ô nhiễm do :
+ Do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh học.
+ Do các loại hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
+ Do các tác nhân phóng xạ.
+ Do các chất thải rắn.
+ Do tiếng ồn, bụi, khói…
+ Do sinh vật gây bệnh…
+ .........V.V
5) Các biện pháp bảo vệ môi trường là
+ Giữ gìn cây xanh. ...
+ Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...
+ Rút các phích khỏi ổ cắm. ...
+ Sử dụng năng lượng sạch. ...
+ Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...
+ Ta tắm ao ta! ...
+ Giảm sử dụng túi nilông. ...
+ Tận dụng ánh sáng mặt trời.
Em đã có.
Việc làm là:
e không phân biệt giữa bạn nam và bạn nữ , mọi người đều có thể làm việc , vui chơi .
A) có
B) không ăn hiếm bạn , mọi người đều vui chơi bình đẳng
Ở nhà và ở trường em đã có sự BÌNH ĐẲNG GIỚI, em sẽ kêu mọi người xóa bỏ quan niệm BÌNH ĐẲNG GIỚI vì thời đại 4.0 , mọi người cũng ít khi TRỌNG NAM KHINH NỮ.
- Tự tin: xung phong phát biểu, tự tin nói ra suy nghĩ của mình,...
- Tự ti: Dấu dốt, sợ khi đứng trước mặt mọi người,...
- Tự cao tự đại: huênh hoang nghĩ mik giỏi, khinh thường người khác,.
Tui trả lời cho nè, tick đúng nha!!!
Để rèn luyện tính tự tin, em cần:
chủ động, tự giác trong học tập, tham gia các hoạt động tập thể, qua đó tính tự tin của chúng ta đc củng cố và nâng cao.
cần khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải...
Câu này dễ mờ(sgk)
|Tham khảo|
Những câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm gia đình hay nhất - META
Tổng hợp những câu ca dao tục ngữ về tình cảm gia đình
Nêu một số câu tục ngữ, ca dao nói về tình cảm gia đình. - Tìm với Cốc Cốc
Câu 1 : Bạn A làm như thế là sai , cô giáo nhắc nhở học sinh là rất quan tâm để ý đến bạn A nhưng A ko nghe và sửa đổi = nghĩa với việc A ko coi trọng cô giáo
-Nếu em là A em sẽ đứng lên xin looix cô và từ sau sẽ ko nói chuyện riêng ảnh hưởng đến h học nữa
Câu 2 :
- Em ko đồng tình vì bà T là nổi tiếng bán bánh ngon mọi người rất tin tưởng bà sẽ làm ra những chiếc bánh ngon , nếu bà ra chợ mua bánh đấy nhỡ ko giống khẩu vị hay tính đặc trưng của quán khách ăn sẽ ko vừa ý nên làm như thé ko đc
Trên là bài làm của mik