Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)
Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)
\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.
\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol
Gọi CTHH tạm thời : X2O3
mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g
=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe
Ta có số nguyên tử H:số nguyên tử N:số phân tử O=1:1:3
Vậy CTHH của hợp chất là HNO3
Kiểm tra:MH+MN+MO.3=1+14+16.3=63(đvC)(đúng theo gt)
Chúc bạn học tốt
Bài 1:
- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4
-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)
=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)
=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)
Bài 2:
- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.
=> Công thức dạng chung: XO2.
Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)
Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)
<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)
=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)
Từ (a), (b) => NTKX +32=64
=> NTKX=32 (g/mol)
=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)
=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)
Ta có: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.
→ Hợp chất có CTHH là X2CO3.
Mà: \(M_{hc}=4,3125.32=138\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_X+12+16.3=138\Rightarrow M_X=39\left(g/mol\right)\)
Vậy: X là K.
Gọi CTHH của HC là MgClx
2Mg + xCl2 \(\rightarrow\)2MgClx
nMg=\(\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\)
nCl2=\(\dfrac{2,96}{71}\left(mol\right)\)
Tỉ lệ mol giữa hai chất là:
\(\dfrac{n_{Mg}}{n_{Cl_2}}=\dfrac{1}{24}:\dfrac{2,96}{71}=1\)
=>x=2
thay giao mk giang kieu khac bn ak