K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Câu 1: *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
VD: sách, bút, tre, gỗ.... 

* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. 
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... 

* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

Câu 2 :từ ghép đẳng lập : cây cỏ, giúp đỡ, bao bọc, gắn bó.

          từ ghép chính phụ : bạn thân,bạn đường

           từ láy :thật thà, chăm chỉ

Câu 3 :- Cô ấy rất trẻ
Cô ấy là danh từ
rất trẻ là cụm tính từ

- Những lo lắng của tôi thật đúng
Những lo lắng của tôi là cụm danh từ
thật đúng là động từ

- Bà tôi đang vui
Bà tôi là danh từ

đang là động từ ,vui là tính từ

- Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là con cái chăm ngoan
Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là cụm danh từ

con cái chăm ngoan là tính từ

Câu 4:

Bài ca dao có sử dụng từ đồng âm

Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
thầy bói xem quẻ nói rằng
lợi thì có lợi thì có lợi nhưng răng không còn

Bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa

 bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa thì mình ko biết nhưng nhớ k cho mình nha

9 tháng 8 2019

từ láy: thật thà, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, khó khăn, thành thật.

từ ghép phân loại: bạn học, bao bọc, nhỏ nhẹ, học hỏi

từ ghép tổng hợp: bạn đường, gắn bó, giúp đỡ.

9 tháng 6 2021

học hỏi phải là từ ghép tổng hợp chứ

 

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? Từ đơn và từ ghép Từ đơn và từ láy Từ đơn Từ ghép và từ láy Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Các tiếng có quan hệ với nhau về âm Các tiếng có quan hệ với nhau về vần Cả B và C đều đúng Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? 

Từ đơn và từ ghép 

Từ đơn và từ láy 

Từ đơn 

Từ ghép và từ láy 

Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: 

Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 

Các tiếng có quan hệ với nhau về âm 

Các tiếng có quan hệ với nhau về vần 

Cả B và C đều đúng 

Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai: 

Tươi tốt, học hỏi, mong muốn 

Đúng 

Sai  

Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây? 

Tươi thắm 

Tươi tỉnh 

Tươi tắn 

Tươi đẹp 

 Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ 

Oán nặng thù sâu 

Mẹ tròn con vuông 

Cầu được ước thấy 

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng 

 

1 a, 2 b, 3 c, 4 d 

1 c, 2 a, 3 d, 4 b 

1 c, 2 d, 3 a, 4b 

1 d, 2 b, 3 a, 4 c 

 

Câu 6: Thành ngữ là: 

Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa 

Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa 

Những cụm từ có ý nghĩa có định 

Cả A và B đều đúng 

Câu 7: Trạng ngữ là gì? 

Là cụm từ đứng trước chủ ngữ 

Là thành phần phụ của câu 

Là thành phần chính của câu 

Cả A và D đều đúng 

Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt 

Nga C. Anh 

Trung quốc D. Pháp 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn 

 

Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì? 

Nguyên nhân 

Mục đích 

Thời gian 

Cả a, b, c 

2
11 tháng 12 2021

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? 

Từ đơn và từ ghép 

Từ đơn và từ láy 

Từ đơn 

Từ ghép và từ láy 

Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: 

Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 

Các tiếng có quan hệ với nhau về âm 

Các tiếng có quan hệ với nhau về vần 

Cả B và C đều đúng 

Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai: 

Tươi tốt, học hỏi, mong muốn 

Đúng 

Sai  

Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây? 

Tươi thắm 

Tươi tỉnh 

Tươi tắn 

Tươi đẹp 

 Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ -3

Oán nặng thù sâu-4 

Mẹ tròn con vuông -1

Cầu được ước thấy -2

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng

Câu 6: Thành ngữ là: 

Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa 

Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa 

Những cụm từ có ý nghĩa có định 

Cả A và B đều đúng 

Câu 7: Trạng ngữ là gì? 

Là cụm từ đứng trước chủ ngữ 

Là thành phần phụ của câu 

Là thành phần chính của câu 

Cả A và D đều đúng 

Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt 

Nga C. Anh 

Trung quốc D. Pháp 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn 

 

16 tháng 12 2022

Bài này phải tìm từ từ

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” 
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3) 
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 
2. Nội dung của đoạn văn là gì? 
3. Hãy chỉ ra câu văn có  hình ảnh  so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? 
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
 

2
16 tháng 4 2020

em ko biết

16 tháng 4 2020

Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt 
 Cái đầu nghênh nghênh

 Ca lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 : 
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!


 

23 tháng 11 2021

m.n ơi giúp với