Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
1) Ta có: \(2x^2+5x-3=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+6x-x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
2) Để hàm số đồng biến trên R thì m-1>0
hay m>1
Câu 1:
3) Ta có: P=a+b-2ab
\(=1+\sqrt{2}+1-\sqrt{2}-2\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)\)
\(=2-2\cdot\left(-1\right)=4\)
Bài 2:
PT hoành độ giao điểm:
$x^2-2x+m=0$
Để $(P)$ và $(d)$ cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì pt trên phải có 2 nghiệm $x_1,x_2$ phân biệt. Điều này xảy ra khi $\Delta'=1-m>0\Leftrightarrow m< 1$
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)
Khi đó: $y_1+y_2+x_1^2x_2^2=6(x_1+x_2)$
$\Leftrightarrow (2x_1-m)+(2x_2-m)+(x_1x_2)^2=6(x_1+x_2)$
$\Leftrightarrow -2m+m^2=8$
$\Leftrightarrow m^2-2m-8=0$
$\Leftrightarrow (m-4)(m+2)=0$
Vì $m< 1$ nên $m=-2$
Bài 3:
Gọi số chai nước sát khuẩn lớp 10A và 10B làm lần lượt là $a$ và $b$ chai. ĐK: $a,b\in\mathbb{Z}^+$
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} a+b=250\\ a.1,25+b.1,2=250.1,22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=250\\ a.1,25+b.1,2=305\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=100\\ b=150\end{matrix}\right.\) (chai)
Vậy.........
Câu 4:
a) Xét tứ giác AIMK có
\(\widehat{AIM}+\widehat{AKM}=180^0\)
nên AIMK là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
1.
\(A=\sqrt{4^2}+\sqrt{5^2}=4+5=9\)
\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x+1}-1\right)\left(\sqrt{x+1}+1\right)}{x}=\dfrac{\sqrt{x+1}^2-1^2}{x}=\dfrac{x+1-1}{x}=\dfrac{x}{x}=1\)
5.
Gọi số khẩu trang dự định may mỗi ngày là x>0 (chiếc)
Thời gian dự định may xong: \(\dfrac{8400}{x}\) ngày
Số khẩu trang thực tế mỗi ngày may được: \(x+102\) chiếc
Theo bài ra ta có pt:
\(\left(x+102\right)\left(\dfrac{8400}{x}-4\right)=6416\)
\(\Leftrightarrow x^2-394x-214200=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-306\left(loại\right)\\x=700\end{matrix}\right.\)
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp đường tròn
AB là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại C
a: AKHL nội tiếp
=>góc ALK=góc AHK=góc ABH
Xét ΔAKL và ΔACB có
góc A chung
góc ALK=góc ABC
=.ΔAKL đồng dạng với ΔACB
=>AL/AB=KL/BC
=>AL*BC=AB*KL
b: ΔDBE cân tại D
=>góc EBD=(180 độ-góc BDE)/2=(180 độ-góc ACB)/2
=(góc BAC+góc ABC)/2
góc EBC=góc EBD-góc CBD=góc ABC/2
=>BE là phân giác của góc ABC
=>E là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
c: góc ALK=góc NLC=sđ cung NC+sđ cung AM
góc ALK=góc ABC=sđ cung AN+sđ cung NC
=>AM=AN
Gọi giao của MN với BC là Q
KLCB nội tiếp
=>QK*QL=QB*QC
MNCB nội tiếp
=>QM*QN=QB*QC=QK*QL
góc KLH=góc KAH=góc KHB
=>QH là tiếp tuyến của (O)
=>QK*QL=QH^2
=>QM*QN=QH^2
=>QH là tiếp tuyếncủa (MHN)
mà AH vuông góc QH
nên AH đi qua tâm của (MHN)
mà AM=AN
nên AM=AN=AH