Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ko
2.ở thằn lằn tâm thất có thêm vách, ngăn hụt chia tạm thời tâm thất thành 2 nửa -> máu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộn
giống
kết thúc một quá trình giảm phân mỗi tb cho ra 2 tb con
giảm phân 1
kì đầu 1 các NST có hiện tượng bắt chéo
kì giữa 1 NST xếp thành 2 hàng
kì sau 1 NST phân li độc lập về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 2 NST bằng 1 nửa tb mẹ ( n kép)
giảm phân 2 thực chất là nguyên phân(từ kép-> ĐƠn)
kì đầu 2 NST ko bắt chéo (giữ như kì cuối 1)
kì giữa 2 NST xếp thành 1 hàng
kì sau 2 NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 4 NST đơn(n đơn)
ST
*Giống :
kết thúc một quá trình giảm phân mỗi tb cho ra 2 tb con
giảm phân 1
kì đầu 1 các NST có hiện tượng bắt chéo
kì giữa 1 NST xếp thành 2 hàng
kì sau 1 NST phân li độc lập về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 2 NST bằng 1 nửa tb mẹ ( n kép)
giảm phân 2 thực chất là nguyên phân(từ kép-> ĐƠn)
kì đầu 2 NST ko bắt chéo (giữ như kì cuối 1)
kì giữa 2 NST xếp thành 1 hàng
kì sau 2 NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 4 NST đơn(n đơn)
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
Trong một hệ sinh thái, vật chất luân chuyển từ thành phần này sang thành phần khác. Đây là một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường, tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên là cân bằng.
Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh của hệ. Khi có một tác nhân nào đó của môi trường bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ, nó sẽ biến đổi. Sự biến đổi của một thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần kế tiếp, dẫn đến sự biến đổi cả hệ. Sau một thời gian, hệ sẽ thiết lập được một cân bằng mới, khác với tình trạng cân bằng trước khi bị tác động. Bằng cách đó hệ biến đổi mà vẫn cân bằng. Trong quá trình này động vật ăn cỏ và vi sinh vật đóng vai trò chủ đạo đối với việc kiểm soát sự phát triển của thực vật.
Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ là có hạn. Nếu một thành phần nào đó của hệ bị tác động quá mạnh, nó sẽ không khôi phục lại được, kéo theo sự suy thoái của các thành phần kế tiếp, làm cho toàn hệ mất cân bằng, suy thoái. Hệ sinh thái càng đa dạng, nhiều thành phần thì trạng thái cân bằng của hệ càng ổn định. Vì vậy, các hệ sinh thái tự nhiên bền vững có đặc điểm là có rất nhiều loài, mỗi loài là thức ăn cho nhiều loài khác nhau. Ví dụ như: trên các cánh đồng cỏ, chuột thường xuyên bị rắn, chó sói, cáo, chim ưng, cú mèo... săn bắt. Bình thường số lượng chim, trăn, thú, chuột cân bằng với nhau. Khi con người tìm bắt rắn và chim thì chuột mất kẻ thù, thế là chúng được dịp sinh sôi nảy nở.
Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống. Cân bằng sinh thái được tạo ra bởi chính bản thân hệ và chỉ tồn tại được khi các điều kiện tồn tại và phát triển của từng thành phần trong hệ được đảm bảo và tương đối ổn định. Con người cần phải hiểu rõ các hệ sinh thái và cân nhắc kỹ trước khi tác động lên một thành phần nào đó của hệ, để không gây suy thoái, mất cân bằng cho hệ sinh thái.
Mình chỉ có mấy ý này, bạn sắp xếp lại thành bài tuyên truyền nha!
bài Nhật Linh khá dài , có ý , nhưng k chất lượng lắm .
Em sẽ lấy thiên địch làm vi dụ của bài viết này .
Thiên địch là các loài sinh vật sống bằng ăn cơ thể các loài sinh vật hại cây, là kẻ thù tự nhiên của các loài dịch hại. Thiên địch gồm nhiều loài động vật (như côn trùng, nhện, chim, rắn...) và vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virut). Bao gồm các loài gây bệnh, loài bắt mồi và vật kí sinh.
Thành phần và số lượng của thiên địch có vai trò rất quan trọng trong cân bằng sinh thái, giúp giữ cân bằng cho hệ sinh thái một cách tự nhiên theo mối quan hệ của các loài trong quần xã.
Trong mỗi hệ sinh thái nông nghiệp có những nhóm thiên địch nhất định giữ vai trò quan trọng trong điều hòa số lượng sâu hại. Nhờ hoạt động tích cực của các loài thiên địch mà mật độ quần thể gây sâu hại bị khống chế dưới ngưỡng gây hại kinh tế. Sự hiện diện của thiên địch với thành phần đa dạng và phong phú đặc trưng cho môi trường không hoặc ít ô nhiễm do sự thay đổi môi trường về nhiều khía cạnh khác nhau.
Thành phần và số lượng của thiên địch cũng cho thấy vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái. Các côn trùng có lợi có sẵn trong tự nhiên sẽ giúp kiểm soát dịch hại, côn trùng bất lợi cho hệ thống canh tác.
Ngày nay, khi diện tích đất nông nghiệp giảm, chủ yếu với hệ thống canh tác thâm canh sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu,và canh tác nhiều vụ trong 1 năm... đã gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới các thiên địch, làm giảm mật số, giảm thành phần loài. Sự ô nhiễm cũng làm ảnh hưởng các thủy sinh động thực vật trong nước và các hệ động vật trong đất và chuỗi thức ăn của nhiều động vật bậc cao.
Đáp án:
P : 1AA : 6Aa : 9aa
Tần số alen A = (1+ 6 : 2)/(1 + 6 + 9) = 4/16 = 0,25
Tần số alen a = 0,75
Đáp án A
Tham Khảo !
Cần phải tư vấn di truyền và sàng lọc trước khi sinh để :
Nhằm chẩn đoán xác định các dị tật bẩm sinh do rối loạn di truyền. Những rối loạn di truyền sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và tương lai sau này khi trẻ được sinh ra.
Vik tư vấn di truyền lak việc chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền. Do đó ta nên tư vấn di truyền để có kế hoạch trog việc sinh đẻ, cụ thể lak hạn chế khả năng sinh con bị bệnh và tật, gây suy thoái và lak gánh nặng cho xã hội
1 C
2 D