Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
1, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)
2, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)
Do đó: x=60; y=40; z=30
a: Xét ΔCAD có
CH là đường cao
CH là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAD cân tại C
hay CA=CD
b: Xét ΔMHC vuông tại M và ΔNHC vuông tại N có
HC chung
\(\widehat{MCH}=\widehat{NCH}\)
Do đó: ΔMHC=ΔNHC
Suy ra: \(\widehat{MHC}=\widehat{NHC}\)
hay HC là tia phân giác của góc MHN
c: Xét ΔMHN có HM=HN
nên ΔHMN cân tại H
mà HC là đường phân giác
nên HC là đường trung trực
\(a,f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+4=\dfrac{1}{4}+4=\dfrac{17}{4}\\ f\left(5\right)=5^2+4=25+4=29\\ b,f\left(x\right)=10\Rightarrow x^2+4=10\Rightarrow x^2=6\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
a: f(-1/2)=1/4+4=17/4
f(5)=25+4=29
b: f(x)=10
nên \(x^2=6\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{6};-\sqrt{6}\right\}\)
Bài 13:
Làm xong sớm 2 ngày nghĩa là làm trong 8 ngày
Làm trong 1 ngày cần \(12\cdot10=120\left(người\right)\)
Vậy làm trong 8 ngày cần \(120:8=15\left(người\right)\)
Do đó cần thêm \(15-12=3\left(người\right)\)
Bài 4:
a: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b: Để B nguyên thì \(x+5\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(x\in\left\{-4;-6;6;-16\right\}\)
Bài 1:
Gọi số cây 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c\in \mathbb{N^*},cây\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{6+4+5}=\dfrac{30}{15}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=8\\c=10\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 3:
\(a+b\ne-c\Rightarrow a+b+c\ne0\\ \Rightarrow\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\b+c-a=a\\c+a-b=b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow P=\dfrac{a+b}{a}\cdot\dfrac{a+c}{c}\cdot\dfrac{b+c}{b}=\dfrac{2a\cdot2b\cdot2c}{abc}=8\)
CẢM ƠN MK LM ĐC 2 BÀI NÀY R NHƯNG MK DỐT HÌNH HỌC