Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hai cạnh vuông là a và b và tỉ lệ lần lượt với 8 và 15
Dựa vào định lý Py-ta-go, ta có:
a\(^2\)+b\(^2\)=34\(^2\)=1156
Vậy suy ra: \(\frac{a^2}{8^2}\)= \(\frac{b^2}{15^2}\)
=>\(\frac{a^2+b^2}{64+225}\)= \(\frac{1156}{289}\)= 4
=>a\(^2\)= 64x4
a\(^2\)=256
a = 16
Vậy cạnh góc vuông còn lại là:
34\(^2\)- 16\(^2\)= 30\(^2\)
Chu vi hình tam giác ABC là:
34 + 16 + 30 = 80(cm)
Diện tích hình tam giác ABC là:
(16×30):2=240(cm\(^2\))
Đáp số: C=80 cm
S=240 cm\(^2\)
#rin
4) ti lê canh huyen la: 52 + 122 = 132
ta có AB/5 =AC/12 = BC/13 =>AB=20;AC=48;BC=52
5) cac canh bang 20;48 ;52
la tg vuong vi 522 = 482+202.
( giai toan giup bạn )
Đặt a/5=b/12=k
=>a=5k; b=12k
Theo đề, ta có: \(25k^2+144k^2=26^2=676\)
=>k=2
=>a=10; b=24
\(S=\dfrac{ab}{2}=\dfrac{10\cdot24}{2}=10\cdot12=120\left(đvdt\right)\)
Bài 3:
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a/8=b/15
Đặt a/8=b/15=k
=>a=8k; b=15k
Ta có: \(a^2+b^2=51^2\)
\(\Leftrightarrow289k^2=2601\)
=>k=3
=>a=24; b=45
Bài 6:
Xét ΔABC có \(10^2=8^2+6^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Refer:
2,
Ta có:AH là đường cao ΔABC
⇒AH ⊥ BC tại H
⇒∠AHB=∠AHC=90°
⇒ΔAHB và ΔAHC là Δvuông H
Xét ΔAHB vuông H có:
AH² + HB²=AB²(Py)
⇔24² + HB²=25²
⇔ HB²=25² - 24²
⇔ HB²=49
⇒ HB=7(đvđd)
Chứng minh tương tự:HC=10(đvđd)
Ta có:BC=BH + CH=7 + 10=17(đvđd)
a. áp dụng dl Pytago ta có
BC^2= AB^2+AC^2
BC^2= 8^2+15^2=64+225=289(cm)
=> BC= căn 289=17cm
b. vì trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền nên
AM= 1/2BC= BC/2=8.5cm
AG= 2/3 AM = 2/3 . 8.5 xấp xỉ 5.7
Gọi 2 cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác đó lần lượt là a;b;c
Theo đề bài ta có : \(S=\frac{ab}{2}=150m^2\Rightarrow ab=300\left(m\right)\)
Và \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\) \(\Rightarrow\left(\frac{a}{3}\right)^2=\left(\frac{b}{4}\right)^2=\frac{ab}{3.4}=\frac{300}{12}=25=5^2\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{3}\right)^2=5^2\Rightarrow\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)
\(\Rightarrow\left(\frac{b}{4}\right)^2=5^2\Rightarrow\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)
Áp dụng định lý pitago ta có :
\(c^2=a^2+b^2=15^2+20^2=225+400=625=25^2\)
\(\Rightarrow c=25\left(m\right)\)
Vậy cạnh huyền của tam giác đó dà 25m .
Gọi độ dài 2 cạnh góc vuông là a và b. Ta có: 3a=4b => a=\(\frac{4b}{3}\)(1)
và a.b=150.2=300 <=> \(\frac{4b}{3}.b=300\)=> b.b=225=15.15 => b=15 (cm). Thay vào (1) => a=\(\frac{4.15}{3}\)=20 (cm)
=> Độ dài cạnh huyền là: \(\sqrt{15^2+20^2}=\sqrt{225}\)=25 (cm)
Theo bài ra ta có: Độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4. Nên ta có:
\(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\) \(\Rightarrow\left(\frac{AB}{3}\right)^2=\left(\frac{AC}{4}\right)^2\) \(\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)
Theo định lí Py-ta-go, tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2=4^2=16\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{9+16}=\frac{16}{25}\)
\(\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{16}{25}\Rightarrow AB^2=5,76\Rightarrow AB=2,4\left(cm\right)\)
\(\frac{AC^2}{16}=\frac{16}{25}\Rightarrow AC^2=10,24\Rightarrow AC=3,2\left(cm\right)\)
Vậy AB = 2,4 cm
AC = 3,2 cm
BC = 4 cm
giả sử tam giác ABC vuông tại A(AC>AB)
ta có BC=102 cm
AC = (15.AB )/8
tam giác ABC vuông tại A(giả thiết)
=> AB2 + AC2 =BC2
(=) AB2 + 225/64 AB2 = 1022 = 10404
(=) 289 AB2 = 10404.64=665856
=> AB2 = 2304
=> AB = \(\sqrt{2304}=48\)
AC= 15/8 . 48 = 90 (cm)
#Học-tốt