K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 6 2021

Bài 1:

\(\sqrt{9-4\sqrt{2}}-3\sqrt{16-6\sqrt{7}}=\sqrt{8+1-2\sqrt{8.1}}-3\sqrt{9+7-2\sqrt{9.7}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{8}-1)^2}-3\sqrt{(\sqrt{9}-\sqrt{7})^2}\)

\(=\sqrt{8}-1-3(\sqrt{9}-\sqrt{7})=-10+2\sqrt{2}+3\sqrt{7}\)

27 tháng 10 2021

Bài 4: 

a) áp dụng pi-ta-go ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\)

áp dụng HTL ta có: \(AB.AC=BC.AH\Rightarrow\dfrac{15.20}{25}=AH\Rightarrow AH=12\)

b) áp dụng HTL và ΔAHB ta có: \(AI.AB=AH^2\)

 áp dụng HTL và ΔAHC ta có: \(AJ.AC=AH^2\)

\(\Rightarrow AI.AB=AJ.AC\)

 

27 tháng 10 2021

câu c tưởng là HA.AE=HB.BC chứ nhỉ

2:

1+cot^2a=1/sin^2a

=>1/sin^2a=1681/81

=>sin^2a=81/1681

=>sin a=9/41

=>cosa=40/41

tan a=1:40/9=9/40

x=-2,618033989

31 tháng 7 2017

(1-√5)x-1=√5

(1-√5)x=√5+1

x=(√5+1)/√5-1

5 tháng 10 2016

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

5 tháng 10 2016

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

a: Theo đề, ta có:

BH+CH=25(cm)

hay BH=25-CH

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC\left(HC-25\right)=-144\)

\(\Leftrightarrow HC=16\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=9\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{6}}{\sqrt{35}-\sqrt{14}}=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{7}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)

Bài 1:
Xét tứ giác ABDC có \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

nên ABDC là tứ giác nội tiếp

a: Đặt 1/x=a

1/(y-2)=b

Hệ phương trình trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=4\\4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+6b=8\\4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=7\\4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{7}{5}\\a=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{-1}{10}\\\dfrac{1}{y-2}=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\y-2=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\y=\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{y}=0\\\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{3}{y}=-1\end{matrix}\right.\)

=>Hệ phương trình vô nghiệm

7 tháng 1 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y-2}=4.\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{1}{y-2}=1.\end{matrix}\right.\) \(ĐK:x\ne0;y\ne2.\)

Đặt \(\dfrac{1}{x}=a;\dfrac{1}{y-2}=b\left(a;b\ne0\right).\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=4.\\4a+b=1.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-1}{10}.\\b=\dfrac{7}{5}.\end{matrix}\right.\) (TM).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{-1}{10}.\\\dfrac{1}{y-2}=\dfrac{7}{5}.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\left(TM\right).\\y=\dfrac{19}{7}\left(TM\right).\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(-10;\dfrac{19}{7}\right).\)