Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) P rút gọn lại là = x(x-1)
b) Để P = 2 => \(x^2\)- x -2 = 0
=> x = 2 hay x = -1
c) Để P<12 => \(x^2\) - x -12< 0
=> (x-4)(x+3) <0
=> x-4 <0<x+3
=> x<4 hay x >-3
Vậy, -3<x<4 thì P<12
d) GTNN của P = \(x^2\)- x
= \(x^2\)- x +1/4 -1/4
= (x-1/2)\(^2\)-1/4 >= -1/4
Vậy, GTNN của x là -1/4 khi và chỉ khi x = 1/2
Nhớ like giúp mik nha bạn. Thx bạn nhìu:33
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{x\sqrt{x}+x-2}{x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{1}{x\sqrt{x}-x}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+x-2-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{1}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\cdot x\)
\(=\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\cdot x\)
\(=x^2-x\)
Bài 2:
a. Áp dụng định lý Pitago:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)
$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8$ (cm)
$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{4^2-2,4^2}=3,2$ (cm)
b.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH=9.16$
$\Rightarrow AH=12$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15$ (cm)
$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)
$BC=BH+CH=9+16=25$ (cm)
Bài 3:
Vì $AB:AC=3:4$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$15=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{(3a)^2+(4a)^2}=5a$
$\Rightarrow a=3$ (cm)
$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3a.4a}{5a}=2,4a$ (cm)
$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{(3a)^2-(2,4a)^2}=1,8a=1,8.3=5,4$ (cm)
$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-(2,4a)^2}=3,2a=3,2.3=9,6$ (cm)
2:
1+cot^2a=1/sin^2a
=>1/sin^2a=1681/81
=>sin^2a=81/1681
=>sin a=9/41
=>cosa=40/41
tan a=1:40/9=9/40
a: Xét ΔABH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔACH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
3:
b: x1^2+x2^2=12
=>(x1+x2)^2-2x1x2=12
=>(2m+2)^2-4m=12
=>4m^2+4m+4=12
=>m^2+m+1=3
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=1;m=-2
2:
b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2
=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2
=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2
=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2
=>4m^2-m-2=0
=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8
Bài 18
a, Với \(a>0;a\ne1;4\)
\(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)
b, Thay a = 9 => căn a = 3
\(A=\dfrac{3-2}{3.3}=\dfrac{1}{9}\)
c, Ta có : \(A.B=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}.\dfrac{3\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}=\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}< 0\)
Vì \(\sqrt{a}+1>\sqrt{a}-2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}+1>0\\\sqrt{a}-2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a< 4\)
Kết hợp với đk vậy \(0< a< 4;a\ne1\)
Bài 18:
1) Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{3}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)
2) Thay a=9 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{3\cdot3}{3+1}=\dfrac{9}{4}\)
a, \(A=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)ĐK : \(x>0;x\ne1\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
b, \(A=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow3\sqrt{x}-3=\sqrt{x}\Leftrightarrow2\sqrt{x}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{4}\)
c, \(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{x}-1-9x}{\sqrt{x}}\)
\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}\)Đặt \(\sqrt{x}=t^2\left(t>0\right)\)
\(1-t-9t^2=-\left(9t^2-t-1\right)=-\left(9t^2-2.3.\dfrac{1}{6}.t+\dfrac{1}{36}-\dfrac{37}{36}\right)\)
\(=-\left(3t-\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{37}{36}\le\dfrac{37}{36}\)
Dấu ''='' xảy ra khi t = 1/18 => t^2 = 1/324 => \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{324}\Rightarrow x=\dfrac{1}{104876}\)
Vậy GTLN P là 37/36 khi x = 1/104876