K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

a.Rtđ=R1+R2+R3=20+30+60=110Ω
b.U=I.Rtđ=I2.Rtđ=2.110=220V
c.I1=I2=I3=2A

3 tháng 7 2021

Gọi điện trở ampe kế là Ra

Hiệu điện thế hai đầu ampe kế A2 là:

\(UA2=I2.Ra=1.Ra=Ra\)

Mà ta lại có: \(UA2=UA3+IA3.2r=IA3.Ra+IA3.2r=0.5Ra+0.5.2r=0.5Ra+r\)

=> \(Ra=0.5Ra+r\)

=> \(r=0.5Ra\)

Ta có: \(IMP=IA2+IA3=1+0.5=1.5\left(A\right)\)

=>\(UMP=IMP.r=1.5r=1,5.0.5Ra=0.75Ra\)

=>\(UMQ=UMP+UA2=0.75Ra+Ra=1.75Ra\)

=> Cường độ dong điện chạy qua ampe kế A1 là:

\(IA1=\dfrac{UMQ}{Ra}=\dfrac{1.75Ra}{Ra}=1.75\left(A\right)\)

3 tháng 10 2021

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 10 2021

Bài 2:

a. Ý nghĩa:

- Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100Ω

- Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

b. HĐT lớn nhất: \(U=R.I=100.2=200V\)

c. Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{100.2.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=400m\)

 

13 tháng 10 2021

Bài 3:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{0,5}=60\Omega\)

Điện trở R1\(R_1=R-R_2=60-20=40\Omega\)

\(I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=40.0,5=20V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.0,5=10V\)

22 tháng 7 2021

\(U=U_1+U_{23}=I_1\cdot R_1+I_1\cdot R_{23}=0,4\cdot14+0,4\cdot6=8\left(V\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=U-U_1=8-5,6=2,4\left(V\right)\)

a) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{8}=0,3A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=0,1A\)

b) \(U_1=5,6\left(V\right)\)\(U_2=U_3=2,4\left(V\right)\)\(U=8\left(V\right)\) (đã tính)

22 tháng 7 2021

Vì I1 mắc nt với mạch chính nên I= I

\(R_{tđ}=14+\dfrac{8.24}{8+24}=20\left(\Omega\right)\) ; \(U=20.0,4=8\left(V\right)\) 

\(U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\) ; \(U_2=U_3=U-U_1=8-5,6=2,4\left(V\right)\) 

\(I_2=\dfrac{2,4}{8}=0,3\left(A\right)\) ; \(I_3=I_1-I_2=0,4-0,3=0,1\left(A\right)\)