Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{5,5125}{122,5}=0,045\left(mol\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,045=0,0675\left(mol\right)\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{CuO}=2.0,0675=0,135\left(mol\right)\\ m_{r\text{ắn}}=m_{CuO}=0,135.80=10,8\left(g\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 ↑ (1)
nAlCl3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{27+35,5.3}=0.1\left(mol\right)\)
Từ (1) => nHCl = 2nH2 = 0.2 (mol)
=> mHCl = n.M = 0.2 x 36.5 = 7.3 (g)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=3.n_{AlCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3
=> X hóa trị (III)
Hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3.
=> Y hóa trị (III)
Công thức hóa học hợp chất của X với Y là: XY (áp dụng quy tắc hóa trị)
Giả sử X có hóa trị n không đổi.
PT: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
Ta có: \(n_X=\dfrac{8,1}{M_X}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2O_n}=\dfrac{15,3}{2M_X+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_X=2n_{X_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_X}=\dfrac{2.15,3}{2M_X+16n}\Rightarrow M_X=9n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Nhôm.
Cr hóa trị 3 , SO4 hóa trị 2
=>
Muối trong đó Crom có hóa trị tương ứng là Cr2(SO4)3
Fe3O4 + 3H2 -> 3Fe + 4H2O
232 3\(\times\)56 (M)
\(mFe3O4=1.5\times80\%=1.2\) tấn
\(mFe=\dfrac{1.2\times3\times56}{232}=0.87\) tấn
Chọn D