Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: BC = A B 2 + A C 2 = 15 cm. Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 các lực F 1 → và F 2 → .
Lực tổng hợp tác dụng lên q 3 là F → = F 1 → + F 2 → . Để F → song song với AB thì F 2 → phải hướng về phía B tức là q 2 phải là điện tích âm và F 1 F 2 = A C B C (như hình vẽ).
Vì F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2 v à F 2 = k | q 2 q 3 | B C 2 ⇒ F 1 F 2 = | q 1 | B C 2 | q 2 | A C 2 = A C B C
⇒ q 2 = q 1 B C 3 A C 3 = 18 , 5 . 10 - 8 ( C ) . V ậ y q 2 = - 18 , 5 . 10 - 8 C .
Ta có: BC = A B 2 + A C 2 = 5 cm. Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9.10 9 | 4.10 − 8 .2.10 − 9 | ( 3.10 − 2 ) 2 = 8 . 10 - 4 (N);
F 2 = k | q 2 q 3 | A C 2 = 9.10 9 | ( − 12 , 5.10 − 8 .2.10 − 9 | ( 5.10 − 2 ) 2 = 9 . 10 - 4 (N).
Lực tổng hợp tác dụng lên q 3 là F → = F 1 → + F 2 → , có phương chiều như hình vẽ.
Tính độ lớn của F → : Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ.
Chiếu lên trục Ox: F x = F 1 x + F 2 x = 0 + F 2 . cos B = 9 . 10 - 4 . 4 5 = 7 , 2 . 10 - 4 (N).
Chiếu lên trục Oy: F y = F 1 y + F 2 y = F 1 + F 2 cos C = 8 . 10 - 4 - 9 . 10 - 4 . 3 5 = 2 , 6 . 10 - 4 (N).
F = F x 2 + F y 2 = ( 7 , 2.10 − 4 ) 2 + ( 2 , 6.10 − 4 ) 2 = 7,65.10-4 (N).
Góc mà F → hợp với trục Oy (hợp với đường thẳng nối A và C):
tan α = F x F y = 7 , 2.10 − 4 2 , 6.10 − 4 = 2,77 = tan 700 ⇒ α = 700.
a. Xác định lực khi cho q1, q2 tác dụng lên q3
Hợp lực tác dụng lên q3:
\(\vec{F_3}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)
Suy ra độ lớn:
\(F_3=F_{23}-F_{13}\) (1)
\(F_{13}=9.10^9.\dfrac{|q_1.q_3|}{AC^2}=9.10^9.\dfrac{|6.10^{-9}.2.10^{-9}|}{0,06^2}=3.10^{-5}N\)
\(F_{23}=9.10^9.\dfrac{|q_2.q_3|}{BC^2}=9.10^9.\dfrac{|3.10^{-9}.2.10^{-9}|}{0,03^2}=6.10^{-5}N\)
Thay vào (1) ta tìm được \(F_3=3.10^{-5}(N)\)
b. Ý này tương tự bạn nhé, phân tích lực --> Tổng hợp lực --> Rút ra biểu thức độ lớn --> Thay số.