K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 15)

Theo đề bài

\(m_1+m_2=20\) 

Ta có phương tình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-30\right)=20-m_1.4200\left(30-15\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=3,5\\m_2=20-m_1=16,4\end{matrix}\right.\) 

Câu 16)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,6.380\left(100-t_{cb}\right)=2,5.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=21,7^o\)

5 tháng 7 2017

Vận tốc người đi xe đạp đi nửa quãng đường còn lại là:

\(v_{tb}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{v_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{4}}=8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

=> \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\) => \(v_2=6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Đáp số: 6 km/h.

30 tháng 6 2016

Vtb = (S1 + S2)/(t1 + t2)=2S1/(S1/V1 + S2/V2) = 2/(1/V1 + 1/V2) ( cùng rút gọn cho S1) 

<=> 8 = 2/(1/12 + 1/V2) => V2 = 6 (km/h) 
Vậy vận tốc trên quãng đường còn lại là 6km/h. 

12 tháng 2 2017

\(P=F_{A_{nc}};P=F_{A_d}\Rightarrow F_{A_{nc}}=F_{A_d}\)

Thể tích phần chìm khi thả trong nước:

\(V_{c\left(nc\right)}=V-\frac{1}{3}V=\frac{2}{3}V\)

Gọi thể tích phần chìm khi thả trong dầu là x(V), ta có biểu thức:

\(10000.\left(\frac{2}{3}V\right)=8000.x\left(V\right)\Rightarrow\left(\frac{5}{6}V\right)\)

Thể tích phần nổi khi thả vào dầu:

\(V_{n\left(dau\right)}=V-\frac{5}{6}V=\frac{1}{6}V\)

5 tháng 4 2017

gọi FA1 lực đẩy ác si mét tác dụng vào khối gỗ khi ở trong nước

gọi FA2 là lực đẩy ác si mét tác dụng vào gỗ khi ở trong dầu

gọi P là trọng lực tác dụng vào vật (P1=P2)

FA1=P1

=>dl1.Vl1=dv.VV(1)

FA2=P2

=>dl2.Vl2=dv.Vv(1)

từ (1) và (2)

=>dl1.Vl1=dl2.Vl2

=>10000.2/3=8000.Vl1

=>Vl1=10000.2/3/8000=5/6

thể tích phần nổi là v=V-Vl1=1-5/6=1/6V

8 tháng 10 2021

bai dau ban, hoac la hinh?

25 tháng 3 2016

Gọi diện tích đáy cốc là S, khối lượng riêng của cốc là \(D_0\), khối lượng riêng của nước là \(D_1\), khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là \(D_2\), thể tích cốc là V

Trọng lượng của cốc là :

\(P_1=10D_0V\)

Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc là:

\(F_{A1}=10D_1Sh_1\)

Với \(h_1\) là phần đáy chìm trong nước 

\(\Rightarrow10D_1Sh_1=10D_0V\Rightarrow D_0V=D_1Sh_1\)        \(\left(1\right)\)

khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao \(h_2\) thì phần cốc chìm trong nước là \(h_3\) 

Trọng lượng của cốc chất lỏng là :

\(P_2=10D_0V+10D_2Sh_2\)

Lực đây Ac-si-met lúc đó là:

\(F_{A2}=10D_1Sh_3\)

Cốc đứng cân bằng nên :

\(10D_0V+10D_2Sh_2=10D_1Sh_3\)

Kết hợp với ( 1 ) ta được:

\(D_1h_1+D_2h_2=D_1h_3\Rightarrow D_2=\frac{h_3-h_1}{h_2}D_1\)        \(\left(2\right)\)

Gọi \(h_4\) là chiều cao chất lỏng cần đổ vào trong cốc sau khi mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau 

Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là:

\(P_3=10D_0V+10D_2Sh_4\)

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc chất lỏng là:

\(F_{A3}=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)

( với h' là bề dày đáy cốc )

Cốc cân bằng nên : \(10D_0V+10D_2Sh_4=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)

\(\Rightarrow D_1h_1+D_2h_4=D_1\left(h_4+h'\right)\)\(\Rightarrow h_1+\frac{h_3-h_1}{h_2}h_4=h_4+h'\)

\(\Rightarrow h_4=\frac{h_1h_2-h'h_2}{h_1+h_2-h_3}\)

Thay \(h_1=3cm;h_2=3cm;h_3=5cm\) và \(h'=1cm\) vào 

Tính được \(h_4=6cm\)