K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14:

a: Sxq=(2+1,5)*2*1,2=2,4*3,5=8,4m2

V=2*1,5*1,2=2*1,8=3,6m3

b: Bể chứa được tối đa là: 3,6*1000=3600 lít

Bài 3: 

a) Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BM=CM(hai cạnh tương ứng)

mà điểm M nằm giữa hai điểm B và C
nên M là trung điểm của BC

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x+2}+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\)

\(=\dfrac{-1}{x-2}\)

b) Ta có: \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\)

nên \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức \(A=\dfrac{-1}{x-2}\), ta được:

\(A=-1:\left(\dfrac{1}{2}-2\right)=-1:\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-1\cdot2}{-3}=\dfrac{2}{3}\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức \(A=\dfrac{-1}{x-2}\), ta được:

\(A=-1:\left(-\dfrac{1}{2}-2\right)=-1:\dfrac{-5}{2}=1\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)

Vậy: Khi \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\) thì \(A\in\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{2}{5}\right\}\)

c) Để A<0 thì \(\dfrac{-1}{x-2}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-2>0\)

hay x>2

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>2

Vậy: Để A<0 thì x>2

17 tháng 5 2021

2x:1=-7/2

26 tháng 4 2022

hông có câu 4,5 có câu 4 với câu 5 à

28 tháng 4 2022

:))))) Dạ vậy cậu chỉ giúp mình câu 4 với câu 5 đk ạ

Bài 1: 

a) Ta có: \(M=\left(\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}+\dfrac{x-2}{1-x^2}\right)\cdot\dfrac{x+1}{x}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{x+1}{x}\)

\(=\dfrac{x^2-x+2x-2-\left(x^2+x-2x-2\right)}{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{x}\)

\(=\dfrac{x^2+x-2-x^2+x+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{2}{x^2-1}\)

Bài 2:

1: Ta có: \(\left(x-5\right)^2+\left(x+3\right)^2=2\left(x-4\right)\left(x+4\right)-5x+7\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x^2+6x+9=2\left(x^2-16\right)-5x+7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+34=2x^2-32-5x+7\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+34-2x^2+5x+25=0\)

\(\Leftrightarrow x+59=0\)

hay x=-59

Vậy: S={-59}

11 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=3\end{matrix}\right.\)

1: \(\Leftrightarrow x-2-7x+7=-1\)

=>-6x+5=-1

hay x=1(loại)

3: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2-x^2-4x-3=4\)

=>-3x=9

hay x=-3(loại)

4: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=3x\cdot\dfrac{x+1-x+1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{6x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-6x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x=0\)

=>2x(2x-1)=0

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bài 1: 

b) Ta có: \(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1=\dfrac{x-74}{15}-1+\dfrac{x-73}{16}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\ne0\)

nên x-89=0

hay x=89

Vậy: S={89}

Bài 1:

a)ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+x+x^2-3x-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhân\right)\\x=6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)