Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
a) Vì \(\left|2x+4\right|\ge0;\left|y\right|\ge0\)
mà \(\left|2x+4\right|+\left|y\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2x+4\right|=0\\\left|y\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-2;0\right)\)
a) Xét t/giác BAD và t/giác BED có
BAD=BED (=90 độ)
ABD=EBD(BD là tia pg của ABC)
BD là cạnh chung
Do đó t/giác BAD=t/giác BED(chgn)
b)Xét t/giác ADF và t/giác EDC có
DAF=DEC(=90 độ)
AD=ED(t/giác BAD=t/giácBED)
ADF=EDC ( 2 góc đối đỉnh)
Do đó t/giác ADF=t/giác EDC(cgvgnk)
\(\Rightarrow\)AF=EC( 2 cạnh t/ứ)
Ta có BA+AF=BF
BE+EC=BC
Mà BA=BE ( t/giác BAD=t/giácBED)
AF=EC(cmt)
\(\Rightarrow\)BF=BC
Xét t/giác BDF và t/giác BDC có
BF=BC (CMT)
FBD=CDB (BD là tia pg)
BD là cạnh chung
Do đó t/giác BDF=t/giác BDC (cgc)
(giờ mình có việc r chút mình giải câu c d cho nhá)
1) Ta có: x/6 = y/3 = z/3 và 2x - 3y + 3z = 21
Aps dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
x/6 = y/3 = z/3 = 2x/12 = 3y/9 = 3z/9 = (2x-3y+3z)/ (12 - 9 + 9) = 21/12 = 7/4
=> x/6 = 7/4 => x= 21/2
y/3 = 7/4 -> y= 21/4
z/3 = 7/4 -> z= 21/4
1) đề nó sao ý bạn , sao lại tìm z nữa lại 2/3 ?
2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{-4}=\frac{4x}{4.2}=\frac{3y}{3.\left(-4\right)}=\frac{2z}{2.\left(-4\right)}=\frac{4x+3y+2z}{8+\left(-12\right)+\left(-8\right)}=\frac{1}{-12}=\frac{-1}{12}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{-1}{12}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)
\(\frac{y}{-3}=\frac{-1}{12}\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)
\(\frac{z}{-4}=\frac{-1}{12}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\)
Vậy x=-1/6 ; y=1/4 và z = 1/3
3) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z-3}{5}\Rightarrow\frac{x+1+y+2+z-3}{3+4+5}=\frac{18+1+2-3}{12}=\frac{18}{12}=\frac{3}{2}\)
\(\frac{x+1}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
\(\frac{y+2}{4}=\frac{3}{2}\Rightarrow y=4\)
\(\frac{z-3}{5}=\frac{3}{2}\Rightarrow z=\frac{21}{2}\)
Vậy x=7/2 ; y=4 và z=21/2
4) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{x-1+y-2+z-3}{3+4+5}=\frac{30-\left(1+2+3\right)}{12}=\frac{24}{12}=2\)
\(\frac{x-1}{3}=2\Rightarrow x=7\)
\(\frac{y-2}{4}=2\Rightarrow y=10\)
\(\frac{z-3}{5}=2\Rightarrow z=13\)
Vậy x=7 ; y=10 và z=13
\(1,\\ a,\left\{{}\begin{matrix}AC\perp AB\\BD\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow AC//BD\\ b,AC//BD\Rightarrow\widehat{D_2}=\widehat{C_1}=57^0\left(đồng.vị\right)\\ \widehat{D_2}+\widehat{D_1}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-57^0=123^0\\ c,AC//BD\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{C_1}=123^0\left(đồng.vị\right)\)
\(2,\\ \widehat{DAB}+\widehat{ABE}=50^0+130^0=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí TCP nên AD//BE (1)
\(\widehat{EBC}+\widehat{BCG}=140^0+40^0=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí TCP nên BE//CG (2)
Từ (1)(2) ta được AD//CG
Bài 1 :
a,Có \(AD\) chung , mà \(AB=AC;DB=DC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)
Do đó \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)
b,\(AD\) là cạnh chung của 2\(\Delta:\Delta ABD,\Delta ACD\)
\(\Rightarrow AD\) là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Bài 2:
Ta có : \(EF=HG,\widehat{EFO}=\widehat{GHO}\)
Theo TH thứ 2 của 2 tam giác bằng nhau ta có : cạnh - góc - cạnh
\(\Rightarrow OE=OG\)
Bài 3: Có hình ko bn ,mk dựa vào hình lm ko mk lười vẽ hình lắm =(((((((