Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
a, đổi 2 phút=120 giây
công của dòng điên là A=Pt=500.120=60000(J)
b, vì A=Q(thu)=60000(J), gọi khối lượng nước là m(kg)
vì đun nước trong 2 phút thì nhiệt độ nước tăng lên 10 đô C(90-80)
vì ngắt điện sau 1 phút thì nhiệt độ giảm đi 1 độ C
nên nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phut là:Q1=m.4200.2.1=8400m(J)
nhiệt lượng tỏa ra khi nước tăng từ 80-90:Q2=m.4200.(90-80)=42000m(J)
có Qthu=Q tảo=>60000=Q1+Q2=8400m+42000m
<=>60000=50400m<=>m=60000/50400\(\approx\)1,2 kg
a) TH1: Khi K mở, mạch mắc: \(R1ntRBCnt\) (RAC // R2)
Do CB=4AC , điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên RBC=4RAC
Mà \(RAC+RCB=Rb\)
=> \(4RAC+RAC=Rb\) => \(RAC=3\) (Ω) => \(RBC=12\)(Ω)
Do K mở, dụng cụ đo lí tưởng nên ampe kế sẽ đo cường độ dòng điện qua R2.
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(Rtđ=R1+RBC+\dfrac{RAC.R2}{RAC+R2}=4+12+\dfrac{3.6}{3+6}=18\)(Ω)
Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua ampe kế là:
\(IA=I2=\dfrac{RAC}{RAC+R2}.I=\dfrac{3}{3+6}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{9}\left(A\right)\)
Nhìn vào sơ đồ ta thấy vôn kế V1 đo HĐT hai đầu R2; vôn kế V2 đo HĐT hai đầu RBC.
=> \(UV1=I2.R2=\dfrac{2}{9}.6=\dfrac{4}{3}\left(V\right)\)
=>\(UV2=I.RBC=\dfrac{2}{3}.12=8\left(V\right)\)
TH2: Khi K đóng, mạch mắc: R1 nt (RAC//R2) nt (RBC//R3)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(Rm=R1+\dfrac{R3.RBC}{R3+RBC}+\dfrac{RAC.R2}{RAC+R2}=4+\dfrac{6.12}{6+12}+\dfrac{6.3}{6+3}=10\)
Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(Im=\dfrac{U}{Rm}=\dfrac{12}{10}=1.2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua RAC là:
\(IAC=\dfrac{R2}{R2+RAC}.Im=\dfrac{6}{6+3}.1,2=0.8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua RBC là:
\(IBC=\dfrac{R3}{R3+RBC}.Im=\dfrac{6}{6+12}.1,2=0.4\left(A\right)\)
=> Cường độ dòng điện qua ampe kế là:
\(IA=IAC-IBC=0.8-0.4=0.4\left(A\right)\)
Vôn kế V1 đo HĐT hai đầu R2, vôn kế V2 đo HĐT hai đầu R3, bạn tự tính tiếp nhé!
b)Gọi RAC là x thì RBC là 15-x
Do R2=R3 nên để số chỉ 2 vôn kế bằng nhau thì \(I2=I3\)
Sau đó bạn lần lượt tính I2 và I3, lập phương trình sẽ rút ra đc ẩn x
18.\(\)\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}A,\)
\(=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{16}{R2}\left(A\right)\)
\(=>I2=I1+6< =>\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6< =>R2=2\left(ôm\right)\)
\(=>I1=\dfrac{4}{2}=2A,=>I2=2+6=8A\)
\(=>R1=4R2=8\left(ôm\right)\)
19
\(I2=1,5I1< =>\dfrac{U}{R2}=\dfrac{1,5U}{R1}=>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R1}\)
\(< =>\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1,5}{R2+5}=>R2=10\left(ôm\right)=>R1=R2+5=15\left(ôm\right)\)
1,
\(R1=R2\)(R1: điện trở đồng , R2: điện trở nhôm)
\(=>\dfrac{p1.l1}{S1}=\dfrac{p2.l2}{S2}\) mà chiều dài ko đổi
\(=>\dfrac{p1}{S1}=\dfrac{p2}{S2}=>\)\(S2=\dfrac{S1.p2}{p1}=\dfrac{0,0002.2,8.10^{-8}}{1,7.10^{-8}}\approx3,3.10^{-4}m^2\)
lại có \(V=S.h=>\dfrac{m}{D}=S.h=>m=S.h.D\)
\(=>\dfrac{m1}{m2}=\dfrac{S1.D1.h}{S2.D2h}=\dfrac{8900.0,0002}{2700.3,3.10^{-4}}=2\)(lần)
\(=>m1=2m2\)\(< =>m2=\dfrac{1}{2}m1\)=>khối lượng dây giảm 2 lần
Câu 2:
a. Điện trở tương đương của mạch điện:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện chạy qua trong mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=0,6\left(A\right)\)
Số chỉ của vôn kế khi đó là:
\(U_v=U_2=IR_2=12\left(V\right)\)
Câu 3:
a. Những con số ghi trên bóng đèn cho biết giá trị định mức về hiệu điện thế và công suất của bóng đèn.
b. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi sáng bình thường là:
\(I=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=0,5\left(A\right)\)