Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thể thơ 4 chữ, PTBĐ: biểu cảm
2. từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh
=> Tác dụng: miêu tả hình dáng chú bé Lượm, gợi ra hình ảnh chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn.
3. BPTT:
+ hoán dụ "ngày Huế đổ máu" - hoán dụ lấy dấu hiệu để chỉ sự vật => Tác dụng: chỉ chiến tranh, cho thấy sự đau đớn chiến tranh đã gây ra
+ so sánh: Như con chim chích => Tác dụng: miêu tả chú bé Lượm nhanh nhẹn, đáng yêu...
1. Thể thơ: Lục bát
2. NDC: Đoạn thơ nói về những cảnh đẹp của Hà Nội
3. BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động
Cho người đọc thấy sự trong xanh và đẹp đẽ của mặt nước Hồ Tây.
4.
Em tham khảo:
Bài ca dao là một bức tranh đầy chất thơ và nét nhạc cảnh Tây Hồ về sắc thu vào buổi sớm nơi kinh thành Thăng Long. Hiện lên một bức tranh thủy mặc Phương Đông, mang sắc thái êm đềm mà lại cổ điển. Bằng vài nét chấm phá, tác giả dân gian đã vẽ lên những hình ảnh sinh động, giàu sức gợi: cành trúc la đà, khói tỏa ngàn sương, mặt gương Tây Hồ. Cảnh đẹp thật gợi cảm, gợi tình trong khí thu mát mẻ trong lành .Trong câu thơ có màu xanh của trúc, khe khẽ của gió, và đương nhiên khí thu, tiết thu, bầu trời khoáng đạt, những cánh diều vi vu trên không, đằng sau những cành trúc la đà là tiếng oanh vàng thánh thót. Tiếng gà tàn canh Thọ Xương vọng tới, ngay khi đó tiếng chuông ngân vang hoà cùng tiếng gà gáy le te như tan ra hoà cùng đất trời sương khói mùa thu, khi ánh sáng đêm thu bao phủ tràn khắp mọi nẻo, nhịp chuông vang vọng cùng gà gáy như làm cho mọi vật càng mơ màng thơ mộng hơn. Mà trên mặt Hồ Tây, sương tuy mịt mù thành rừng khói mà chỉ nhẹ nhàng lan tỏa, tô đậm cảm giác tĩnh lặng, thanh bình của cảnh vật Hồ Tây. Mặt hồ ẩn trong khói sương mịt mù chợt hiện ra như một tấm gương long lanh dưới ánh nắng mai. Trước cảnh đêm chuyển dần về sáng, người ngắm cảnh tựa hồ cảm nhận được bước đi êm ả của thời gian. Một loạt âm thanh nhịp nhàng vang vọng từ tiếng chuông chùa, tiếng gà gáy đến tiếng chày giã giấy cũng báo hiệu cho một ngày mới. Bài thơ miêu tả cảnh đẹp kinh thành Thăng Long, và qua đó, tác giả dân gian đã thể hiện niềm tự hào, yêu mến dành cho quê hương, đất nước mình.
- Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể là:
VD1:
' Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
VD2:
"Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người"
VD3:
"Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh"
- Ba câu có ẩn dụ phẩm chất là:
+ Câu 1:
"Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
+ Câu 2:
"Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"
Còn 1 câu nhưng mình k nghĩ ra
Tham khảo
Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc.
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”.
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
=>Dấu 2 chấm đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Trạng ngữ chỉ thời gian:
Em học online vào buổi sáng để ghi chép kiến thức chính.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn:
Vì dịch nên em không đi học ở trường mà học online