K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

2) 

1 phân tử MgCO3 có khối lượng 84 đvC

Suy ra : số phân tử MgCO3 là 840 : 84 = 10 phân tử

Suy ra : có 10 nguyên tử Magie, 10 nguyên tử Cacbon và 30 nguyên tử Oxi

3)

Ta có : $56.2 + 96n = 400 \Rightarrow n = 3$

mà $SO_4$ có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Fe có hóa trị III trong hợp chất

4 tháng 8 2021

2) 

1 phân tử MgCO3 có khối lượng 84 đvC

Suy ra : số phân tử MgCO3 là 840 : 84 = 10 phân tử

Suy ra : có 10 nguyên tử Magie, 10 nguyên tử Cacbon và 30 nguyên tử Oxi

3)

Ta có : 56.2+96n=400⇒n=3

mà SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Fe có hóa trị III trong hợp chất

6 tháng 8 2021

6.

\(\%O=\dfrac{16n}{102}\cdot100\%=47.06\%\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(M_X=2R+16\cdot3=102\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow R=27\)

\(R:Nhôm\)

\(Al_2O_3\)

6 tháng 8 2021

7.

\(CT:Cu_xO_y\)

\(M_{oxit}=\dfrac{160}{2}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow64x+16y=80\)

\(\Rightarrow x=y=1\)

\(CT:CuO\)

 

5 tháng 8 2021

a) \(M_X=M_{Br2}=160\) (đvC)

b) CT của hợp chất : X2O3

Ta có : \(2X+16.3=160\)

=> X=56

Vậy X là Fe

27 tháng 4 2021

H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

a) nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Theo pt: nH2 = nCuO = 0,2 mol

=> V H2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

b) Theo pt: nCu = nCuO = 0,2 mol

=> mCu = 0,2 . 64 = 12,8g

nH2O = nCuO = 0,2 mol

=> mH2O = 0,2.18 = 3,6g

c) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Theo pt: nFe = nH2 = 0,2 mol

=> mFe = 0,2.56 = 11,2g

2 tháng 3 2021

\(2/\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O\\ Na_2O + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + H_2O\\ n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} = \dfrac{41,16}{98}=0,42(mol)\\ m_{hh} + m_{axit} = m_{Muối} + m_{H_2O} \\ \Rightarrow m_{muối} = 20,66 + 41,16 -0,42.18 = 54,26(gam)\)

2 tháng 3 2021

\(1/\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 2SO_ 2+ O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ n_{H_2SO_4} = n_S = \dfrac{1,28}{32} =0,04(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,04.98 = 3,92(gam)\)

6 tháng 8 2021

a)

Cấu tạo bởi 2 nguyên tử Natri, 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi

PTK = 142(đvC)

b)

Cấu tạo bởi 2 nguyên tử nhôm, 3 nguyên tử oxi

PTK = 102 (đvC)

c)

Cấu tạo bởi 2 nguyên tử hidro, 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi

PTK = 98(đvC)

d)

Cấu tạo bởi 2 nguyên tử cacbon, 4 nguyên tử hidro, 2 nguyên tử Oxi

PTK = 60(đvC)

6 tháng 8 2021

a) Na2SO4

Nguyên tố tạo ra chất : Na, S, O

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử của chất : 2Na, 1S, 4O

Phân tử khối của chất: 23.2+96=142(đvC)

b) Al2O3

Nguyên tố tạo ra chất : Al, O

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử của chất : 2Al,  3O

Phân tử khối của chất: 27.2+16.3=102(đvC)

c) H2SO4

Nguyên tố tạo ra chất : H, S, O

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử của chất : 2H, 1S, 4O

Phân tử khối của chất: 1.2+96=98(đvC)

d) CH3COOH

Nguyên tố tạo ra chất : C, H, O

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử của chất : 2C, 4H, 2O

Phân tử khối của chất:12.2 + 4 +16.2 =60(đvC)

6 tháng 8 2021

$M_O = 16(đvC)$

$PTK = Y + 16.2 = M_{Cu} = 64(đvC) \Rightarrow Y = 32$
Vậy Y là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 8:

a) PTK(hc)= 2.NTK(X) + 3.NTK(Y)

<=> 4,25. NTK(Mg)= 2.NTK(X) + 3.NTK(Y)

<=> 2.NTK(X) + 3.NTK(Y)= 4,25. 24=102(đ.v.C)

=> PTK(hc)=102(đ.v.C)

b) Ta có:

\(\dfrac{2.NTK_X}{102}.100\%=52,94\%\\ \Leftrightarrow NTK_X=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> X là nhôm (Al=27)

2.27+3.NTK(Y)=102

<=>NTK(Y)=16(đ.v.C)

=>Y là Oxi (O=16)