Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
b) \(tanOAB=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{5}{\dfrac{5}{3}}=3\Rightarrow\widehat{OAB}=71^o34'\)
Bài 2:
a) Để hàm số đồng biến thì m+1>0
hay m>-1
b) Để hàm số đi qua điểm A(2;4) thì
Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
\(\left(m+1\right)\cdot2=4\)
\(\Leftrightarrow m+1=2\)
hay m=1
c) Để hàm số đi qua điểm B(2;-4) thì
Thay x=2 và y=-4 vào hàm số, ta được:
\(2\left(m+1\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow m+1=-2\)
hay m=-3
Bài 1:
b) Ta có: \(5\cdot\sqrt{25a^2}-25a\)
\(=5\cdot5\cdot\left|a\right|-25a\)
\(=-25a-25a=-50a\)
a) Ta có: \(\sqrt{12+2\sqrt{35}}-\sqrt{12-2\sqrt{35}}\)
\(=\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+\sqrt{5}\)
\(=2\sqrt{5}\)
b) Ta có: \(\left(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}+2\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}-2\right)\)
\(=\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\)
=1
c) Ta có: \(\dfrac{7\sqrt{2}+2\sqrt{7}}{\sqrt{14}}-\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{7}+\sqrt{2}-\sqrt{7}+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}\)
b) Đặt (d3): y=ax+b
Vì (d3)//(d1) nên \(a=-\dfrac{2}{3}\)
Vậy: (d3): \(y=\dfrac{-2}{3}x+b\)
Thay x=6 vào (d2), ta được:
\(y=-2\cdot6+4=-12+4=-8\)
Thay x=6 và y=-8 vào (d3), ta được:
\(\dfrac{-2}{3}\cdot6+b=-8\)
\(\Leftrightarrow b=-4\)
Vậy: (d3): \(y=\dfrac{-2}{3}x-4\)
Bài 2 :
a, Ta có đồ thị :
b, Ta có : \(\tan a=3\)
\(\Rightarrow a\approx71,5^o\)
Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:
\(AH^2=BH.HC\)
\(\Rightarrow x^2=5^2\Rightarrow x=5\left(cm\right)\)
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{5.\left(5+5\right)}\)
\(\Rightarrow y=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
2x-1=-x+5
\(\Leftrightarrow2x+x=5+1\)
\(\Leftrightarrow3x=6\)
hay x=2
Thay x=2 vào (d2), ta được:
y=-2+5=3
a: ΔOBC cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc BC
góc OIA=góc OMA=góc ONA=90 độ
=>O,I,A,M,N cùng thuộc đường tròn đường kính OA
Tâm là trung điểm của OA
R'=OA/2
b: Xét ΔOAN vuông tại N có cos AON=ON/OA=1/2
=>góc AON=60 độ
=>sđ cung MN=2*60=120 độ
c: Xét ΔAMB và ΔACM có
góc AMB=góc ACM
góc MAB chung
=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM
=>AM/AC=AB/AM
=>AM^2=AB*AC
Ta coi hình vẽ là tam giác ABC vuông tại A với B là đỉnh ngọn đèn
góc BCA=30o(2 góc so le trong)
Theo tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ta có:
CA=AB : tanC30
CA=35:tan30=60,6(m)
Vậy khoảng cách từ chân đèn đến hòn đảo là 60,6m