K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

Bài 6.

a)Công suất ấm: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900\cdot1000}{10\cdot60}=1500W\)

Dòng điện qua ấm: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1500}{220}=\dfrac{75}{11}A\)

Điện trở dây nung: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{75}{11}}=\dfrac{484}{15}\Omega\)

b)Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày):

\(T=900\cdot1000\cdot30\cdot3600=9,72\cdot10^{10}J=27000kWh\)

Tiền điện phải trả: \(T=27000\cdot1500=40500\left(k.đồng\right)\)

c)Công suất tiêu thụ thực: 

\(P=UI=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{\dfrac{484}{15}}=375W\)

19 tháng 12 2022

Bài 7.

CTM: \(\left(Đ_1ntR_b\right)//Đ_2\)

\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{10^2}{2}=50\Omega;I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{2}{10}=0,2A\)

\(R_2=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{12^2}{3}=48\Omega;I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{3}{12}=0,25A\)

Để đèn 1 sáng bình thường \(\Rightarrow I_b=I_{Đ1đm}=0,2A\)

\(R_{Đ1+b}=\dfrac{12}{0,2}=60\Omega\)

\(R_b=60-R_{Đ1}=60-50=10\Omega\)

17 tháng 2 2022

bn có thể tham khảo trên vietjack á, đầy đủ chi tiết lắm :v

(* tại mik ko muốn tham khảo thôi :>)

17 tháng 2 2022

Mình có tìm mà không thấy bạn ạ😢😢

1 tháng 7 2021

Bài 1: 

a, \(\)\(\)\(=>R2//\left[R4nt\left(R3//R5\right)\right]\)

\(=>Rtd=\dfrac{R2\left[R4+\dfrac{R3.R5}{R3+R5}\right]}{R2+R4+\dfrac{R3.R5}{R3+R5}}=\dfrac{1.\left[1+\dfrac{1}{1+1}\right]}{1+1+\dfrac{1}{1+1}}=0,6\left(ôm\right)\)

\(=>I=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{10}{0,6}=\dfrac{50}{3}A=I1\)

\(=>Uab=U2345=10V=U2=U345\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{10}{1}=10A\)

\(=>I345=\dfrac{U345}{R345}=\dfrac{10}{1+\dfrac{1.1}{1+1}}=\dfrac{20}{3}A=I4=I35\)

\(=>U35=I35.R35=\dfrac{20}{3}.\dfrac{1.1}{1+1}=\dfrac{10}{3}V=U3=U5\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{\dfrac{10}{3}}{1}=\dfrac{10}{3}A,\)

\(=>I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{10}{3}A\)

b, \(I1=0,1A=Im=I2345\)

\(=>Uab=I2345.R2345=0,1.\dfrac{6\left[8+\dfrac{6.12}{6+12}\right]}{6+8+\dfrac{6.12}{6+12}}=0,4V\)

 

1 tháng 7 2021

Giúp mình bài 3 đc ko ạ, mình cảm ơn rất nhiều

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 10 2021

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

19 tháng 10 2021

Bài 3:

a. \(R=R1+R2=15+30=45\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=9:45=0,2A\\I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=15.0,2=3V\\U2=R2.I2=30.0,2=6V\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

\(I1=U1:R1=6:3=2A\)

\(\Rightarrow I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\)

\(U=R.I=\left(3+15\right).2=36V\)

\(U2=R2.I2=15.2=30V\)

19 tháng 10 2021

undefined

12 tháng 7 2021

b, lấy Uab=U=14V

K đóng \(=>\left(R1//R3\right)nt\left(R2//R4\right)\)

với chiều dòng điện từ D->C(qua ampe kế)

\(=>I=\dfrac{14}{Rtd}=\dfrac{14}{\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}}\)

\(=\dfrac{14}{\dfrac{2.3}{2+3}+\dfrac{2.4}{2+4}}=\dfrac{105}{19}A=I13=I24\)

\(=>U13=I13.R13=\dfrac{105}{19}.\dfrac{2.3}{2+3}=\dfrac{126}{19}V=U3\)

\(=>I3=\dfrac{126}{19}:3=\dfrac{42}{19}A\)

\(=>U24=I24.R24=\dfrac{105}{19}.\dfrac{2.4}{2+4}=\dfrac{140}{19}V=U4\)

\(=>I4=\dfrac{140}{19}:4=\dfrac{35}{19}A\)

\(=>I3=Ia+I4=>Ia=I3-I4=\dfrac{42}{19}-\dfrac{35}{19}=\dfrac{7}{19}A\)

 

12 tháng 7 2021

K hở =>\(\left(R1ntR2\right)//\left(R3ntR4\right)\)(đề hơi khó nhìn )

\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(2+2\right)\left(3+4\right)}{2+2+3+4}=\dfrac{28}{11}\left(om\right)\)

\(=>I12+I34=\dfrac{U}{\dfrac{28}{11}}=\dfrac{11U}{28}\left(A\right)=>I34=\dfrac{11U}{28}-I12\)

giả sử chiều dòng điện qua vôn kế từ M->N

vôn kế chỉ \(1V=>\)\(-U1+U3=1\)

\(=>-I12.R1+I34.R3=1\)

\(=>-2.I12+3.I34=1\)

\(=>-2.I12+3\left(\dfrac{11U}{28}-I12\right)=1\)

\(=>-2.I12+\dfrac{33U}{28}-3I12=1\)

\(=>-5.I12+\dfrac{33U}{28}=1\)

\(=>-5.\dfrac{U}{2+2}+\dfrac{33U}{28}=1=>U=-14V\)

điều này chứng tỏ cực dương vôn kế mắc vào N, cực âm vôn kế mắc vào M thì U=14V

\(\)