K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

1.C

2.D

3.C

4.C

5.C

6.C

7.D

8.D

9.C

10.D

11.A

12.A

20 tháng 2 2022

1,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:
\(AH^2+BH^2+AB^2\\ \Rightarrow x^2+4^2=\sqrt{52^2}\\ \Rightarrow x^2+16=52\\ \Rightarrow x^2=36\\ \Rightarrow x=6\left(vì.x>0\right)\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow6^2+9^2=y^2\\ \Rightarrow36+81=y^2\\ \Rightarrow117=y^2\\ \Rightarrow y=\sqrt{117}\left(vì.y>0\right)\)

2,Ta có BC=BH+HC=4+9=13

Ta có:\(AB^2+AC^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}=52+117=169\)

\(BC^2=13^2=169\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pt-ta-go đảo) 

20 tháng 2 2022

a. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\sqrt{52^2}-4^2}=\sqrt{52-16}=\sqrt{36}=6cm\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ACH

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow y=\sqrt{6^2+9^2}=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

b. ta có: BC = 13 cm

AB = \(\sqrt{52}cm\)

\(AC=\sqrt{117}cm\)

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(13^2=\sqrt{52^2}+\sqrt{117^2}\)

\(169=169\) ( đúng )

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông ( pitago đảo ) và vuông tại A

Gọi x,y,z là số học sinh khối 6, 7, 8

(x,y,z>0, đvị là học sinh)

Đã biết khối học sinh lớp 8 ít hơn số hs khối 6 là 120 hs

x-z=120

x, y, z tỉ lệ với 8, 7, 5

x/8=y/7=z/5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

x/8=y/7=z/5= x-z/8-5=120/3=40

=> x/8= 40       => x=40.8=320        => số hs khối 6 là 320 hs

y/7= 40                 y=40.7= 280            số hs khối 7 là 280 hs

z/5= 40                 z=40.5=200              số hs khối 8 là 200 hs

13 tháng 5 2021

a) Xét tam giác BAE và tam giác BKE có:

góc ABE = góc KBE(BD là phân giác(gt))

BE chung

góc BEA = góc BEK =90độ(gt)

=>tam giác BAE = tam giác BKE(gcg)

MÌNH TRẢ LỜI TẠM THỜI THẾ THÔI NHA BẠNbucminh

12: Gọi vận tốc lúc về là x

Theo đề, ta có: x/60=1:0,8=5/4

=>x=75

11:

b: k=xy=4,5

Khi y=-0,5 thì x=4,5/-0,5=-9

c: v2*t2=v1*t1

=>t2/t1=v1/v2=5/6

d: Chiều dài và chiều rộng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

=>Nếu tăng chiều dài lên a lần và muốn giữ nguyên diện tích thì cần giảm chiều rộng đi a lần

a: \(E=x^4z^3y\left(\dfrac{2}{5}-0+1\right)=\dfrac{7}{5}x^4yz^3\)

b: \(E=\dfrac{7}{5}x^4yz^3=\dfrac{7}{5}\cdot2^4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^3=\dfrac{7}{5}\cdot8\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{56}{5}\)

25 tháng 2 2022

a, \(=\left(\dfrac{2}{5}+1\right)x^4z^3y=\dfrac{7}{5}x^4z^3y\)

b, Thay x = 2 ; y = 1/2 ; z = -1 vào ta được 

\(\dfrac{7}{5}.16.\dfrac{-1}{2}.1=-\dfrac{56}{5}\)

4:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hcn

=>ΔACD vuông tại C

b: Xét ΔKAB vuông tại A và ΔKCD vuông tại C có

KA=KC

AB=CD

=>ΔKAB=ΔKCD

=>KB=KD

c: Xét ΔACD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại I

=>I là trọng tâm

=>KI=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KB=KI

21 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

21 tháng 12 2021

bạn làm được bài 1c ko ;-;

21 tháng 5 2021

a)xét ΔBEA và ΔBEC có:

\(\widehat{BEC}=\widehat{BEA}=90^o\)

AB=BC(ΔABC cân tại B)

\(\widehat{BCE}=\widehat{BAE}\)(ΔABC cân tại B)

⇒ΔBEA=ΔBEC (c.huyền.g.nhọn)

b)vì ΔBEA=ΔBEC nên AE=CE(2 cạnh tương ứng)

⇒E là trung điểm của AC

⇒BE là đường trung tuyến của ΔABC (đ.p.ch/m)(1)

c) Ta có:

vì D là trung điểm của BC⇒AD là đường trung tuyến của ΔABC(2)

từ (1)và(2) ⇒K là trọng tâm của ΔABC

⇒KD=\(\dfrac{1}{2}KA\)

xét ΔABK có:

KB+KA>AB(bất đẳng thức tam giác)

hay KB+2KD>AB

mà AB=BC

⇒KB+2KD>BC(đ.p.ch/m)