K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: \(2xy+3z+6y+xz\)

\(=2y\left(x+3\right)+z\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(z+2y\right)\)

b: \(x^2-6x-7\)

\(=x^2-7x+x-7\)

\(=\left(x-7\right)\left(x+1\right)\)

c: \(16x^2-\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(4x-x-1\right)\left(4x+x+1\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(5x+1\right)\)

 

Bài 1:

a: \(2xy+3z+6y+xz\)

\(=2y\left(x+3\right)+z\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(z+2y\right)\)

b: \(x^2-6x-7\)

\(=x^2-7x+x-7\)

\(=\left(x-7\right)\left(x+1\right)\)

c: \(16x^2-\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(4x-x-1\right)\left(4x+x+1\right)\)

\(=\left(3x-1\right)\left(5x+1\right)\)

 

14 tháng 11 2017

1.Trả lời câu hỏi 
C4:FA=d.V.Trong đó: 
- FA là độ lớn lựa đẩy Ác-si-mét(N) 
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) 
- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3) 
C5:a)Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét 
b) Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật 
2.Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét: 
lần 1 0,85N 0,15N 
lần 2 0,85N 0,15N 
lần 3 " " 
Kết quả trung bình: 
Fa = (0,15+0,15+0,15):3=0,15N 
3.Kết quả đo trọng lượng ... 
lần 1 2,5N 0,5N 
lần 2 2,6N 0,7N 
lần 3 2,3N 0,3N 
P=(PN1+PN2+PN3):3=(0,5+0,7+0,3):3=1,5:... 
4.Nhận xét:Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 

14 tháng 11 2017

vietjack đẳng cấp giải bài tập là đây

31 tháng 5 2023

loading...  

31 tháng 5 2023

TM là thoả mãn 

31 tháng 5 2023

loading...  

31 tháng 5 2023

số dư là bằng : -1 

31 tháng 5 2023

loading...  Làm cột dọc nha

31 tháng 5 2023

kết quả là : x2 - 3x + 1

số dư là : -1

bn tự đặt tính ra giúp mk nha, mk đang giải trên laptop nên ko chụp đc.

Bài 2: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(P=\dfrac{x}{3\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2-1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x^2+1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{3\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{3x-3}\)

b: Để P=2 thì 3x-3=1/2

=>3x=7/2

=>x=7/6

c: Vì x=1 không thỏa mãn ĐKXĐ nên khi x=1 thì P không có giá trị