K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

3 bài này chung 1 dạng là áp dụng định luật Ohm: I = U/R

Lúc đầu: có U,I => R

Lúc sau, có R và I (hoặc U) => dùng ĐL Ohm suy ra đại lượng còn lại.

14 tháng 9 2021

1.\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow\dfrac{12}{U2}=\dfrac{1,5}{2}\Rightarrow U2=16V\)

2.\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow\dfrac{12}{36}=\dfrac{0,5}{I2}\Rightarrow I2=1,5A\)

3.\(\Rightarrow\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow\dfrac{6}{4}=\dfrac{0,3}{I2}\Rightarrow I2=0,2A\ne0,15A=>sai\)

5 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

5 tháng 12 2021

Bạn có thể giúp mình làm luôn câu c, d được không ạ

 

17 tháng 2 2022

bn có thể tham khảo trên vietjack á, đầy đủ chi tiết lắm :v

(* tại mik ko muốn tham khảo thôi :>)

17 tháng 2 2022

Mình có tìm mà không thấy bạn ạ😢😢

18 tháng 10 2021

Bạn tự vẽ sơ đồ nhé!

Điện trở tương đương: \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)

\(U=U1=U2=U3=2,4V\)(R1//R2//R3)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:12=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2021

Bài 1:

a) \(R_{tđ}=R_1+R_2=7,5+15=22,5\left(\Omega\right)\)

b) \(I=I_1=I_2=0,3A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=0,3.22,5=6,75\left(V\right)\\U_1=I_1.R_1=0,3.7,5=2,25\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,3.15=4,5\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2021

Bài 2:

a) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

b) \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{9}=1\left(A\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=1.3=3\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=1.6=6\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 10 2021

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

19 tháng 10 2021

Bài 3:

a. \(R=R1+R2=15+30=45\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=9:45=0,2A\\I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=15.0,2=3V\\U2=R2.I2=30.0,2=6V\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

\(I1=U1:R1=6:3=2A\)

\(\Rightarrow I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\)

\(U=R.I=\left(3+15\right).2=36V\)

\(U2=R2.I2=15.2=30V\)

19 tháng 10 2021

undefined