Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
7 dm3 sắt cân nặng số kg là:
$109,2.\frac{7}{14}=54,6$ (kg)
Bài 3:
a. Đặt $y=kx$. Ta có:
$y_1=kx_1$
$y_2=kx_2$
$\Rightarrow y_1+y_2=k(x_1+x_2)$
$\Leftrightarrow 15=k(-3)\Rightarrow k=-5$
Vậy $y=-5x$
Với $y=2$ thì $x=\frac{y}{-5}=\frac{-2}{5}$
Với $y=9$ thì $x=\frac{9}{-5}$
x | -8 | -5 | -1 | 2 | 3 | 6 |
y | 40 | 25 | 5 | -10 | -15 | -30 |
I:
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
II:
5: S
6:S
7:Đ
8: Đ
bài 1
A, y=k.x
2=k.4
k=2 phần 4 =2
B, y1=-36, y2=-10, y3=4, y4=2, y5=22
C, ta có
x4 phần y4 = 4 phần 2= 2
x1 phần y1= -18 phần -36=2
x2 phần y2= -5 phần -10=2
x3 phần y3 =2 phần 4= 2
x5 phần y5 = 11 phần 22=2
bài 2 mình đang suy nghĩ
5.
a) Dấu hiệu: điểm thi HKI môn Toán của học sinh lớp 7C
Có 10 giá trị của dấu hiệu
b)
c)Số điểm thấp nhất: 4
Số điểm cao nhất: 10
Số điểm có nhiều nhất: 6
(bài 6 tương tự ạ)
Bài 1:
a)Vì \(m\perp CD\)
\(n\perp CD\)
nên \(m//n\)
b)Vì \(m//n\) nên
\(\widehat{CFE}+\widehat{FED}=180^o\) (trong cùng phía)
\(110^o+\widehat{FED}=180^o\)
\(\widehat{FED}=70^o\)
Bài 2:
Vì \(AB\perp AD\)
\(AB\perp CB\)
nên \(AD//BC\)
Vì \(AD//BC\) nên
\(\widehat{D_1}+\widehat{C_1}=180^o\) (trong cùng phía)
\(115^o+\widehat{C_1}=180^o\)
\(\widehat{C_1}=65^o\)
Bài 5:
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)
\(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)
\(\widehat{A_3}=80^o\)
Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)
\(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AC//BD\)
\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)
\(x=135^o\)
b)
Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)
\(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow QH//BK\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)
\(x=90^o\)
Câu 2:
a) Ta có: \(AN=BN=\dfrac{AB}{2}\)(N là trung điểm của AB)
\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)(M là trung điểm của AC)
mà AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AN=BN=AM=MC
Xét ΔBNC và ΔCMB có
BN=CM(cmt)
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
BC chung
Do đó: ΔBNC=ΔCMB(c-g-c)
Câu 2:
b) Ta có: ΔBNC=ΔCMB(cmt)
nên \(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)
nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)