K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

a: XétΔCHA vuông tại H và ΔCHD vuông tại H có

CH chung

HA=HD

=>ΔCHA=ΔCHD

=>CA=CD

b: DM vuông góc AC

AB vuông góc AC

=>DM//AB

=>góc HDK=góc HAB

Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHDK vuông tại H có

HA=HD

góc HAB=góc HDK

=>ΔHAB=ΔHDK

=>HB=HK

=>H là trung điểm của BK

d: Xét ΔCAD có

AF.CH,MD là đường cao

=>AF,CH,MD đồng quy

=>A,K,F thẳng hàng

15 tháng 5 2022

Cho `M(x)=0`

`=>x^2+2x+2022=0`

`=>x^2+2x+1+2021=0`

`=>(x+1)^2=-2021` (Vô lí vì `(x+1)^2 >= 0` mà `-2021 < 0`)

Vậy đa thức `M(x)` không có nghiệm

15 tháng 5 2022

Ta có M(x) = x2 + 2x + 2022

= x2 + x + x + 1 + 2021

= x(x + 1) + (x + 1) + 2021

= (x+1) . (x+1) + 2021

= (x+1)2 + 2021

Ta có ( x + 1)2 \(\ge\)0

2021 > 0

=>  (x+1)2 + 2021 > 0

=>  x2 + 2x + 2022> 0

Vậy đa thức trên không có nghiệm

2 tháng 1 2022

Tham khảo 
Sơ đồ tư duy: Tam giác - toán 7 - Chương II - Hình học 7 - Trần Hồng Hợi - Thư viện Bài giảng điện tử

2 tháng 1 2022

Link đây nhé !!
https://lazi.vn/edu/exercise/ve-so-do-tu-duy-he-thong-lai-kien-thuc-chuong-2-phan-hinh-hoc

a: góc BAH=90-50=40 độ

Xét ΔABM và ΔDCM có

AB=DC

góc ABM=góc DCM

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: ΔABM=ΔDCM

=>góc AMB=góc DMC

=>góc DMC+góc CMA=180 độ

=>A,M,D thẳng hàng

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>BD//AC

2:

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

ΔBAD cân tại B có BE là phân giác

nên BE vuông góc AD

b: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

góc ABE=góc DBE

BE chung

=>ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

=>ΔEAD cân tại E

c: Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

AF=DC

=>ΔEAF=ΔEDC

=>EF=EC

=>ΔECF cân tại E

d: ΔEAF=ΔEDC

=>góc AEF=góc DEC

=>góc AEF+góc AED=180 độ

=>D,E,F thẳng hàng