Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tự vẽ hình giúp mik nha
a.ta có \(\Delta\)ABC nội tiếp (O) và AB là đường kính nên \(\Delta\)ABC vuông tại C
trong \(\Delta ABC\) vuông tại C có
AC=AB.cosBAC=10.cos30=8,7
BC=AB.sinCAB=10.sin30=5
ta có Bx là tiếp tuyến của (O) nên Bx vuông góc với AB tại B
trong \(\Delta\)ABE vuông tại B có
\(cosBAE=\dfrac{AB}{AE}\Rightarrow AE=\dfrac{AB}{cosBAE}=\dfrac{10}{cos30}=11,5\)
mà:CE=AE-AC=11,5-8,7=2,8
b.áp dụng pytago vào \(\Delta ABE\) vuông tại B có
\(BE=\sqrt{AE^2-AB^2}=\sqrt{11,5^2-10^2}=5,7\)
b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BE
nên \(BH\cdot BE=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)
a: Xét (O) có
EM,EA là tiếp tuyến
nên EM=EA và OE là phân giác của góc MOA(1)
Xét (O) có
FM,FB là tiếp tuyến
nên FM=FB và OF là phân giác của góc MOB(2)
Từ (1), (2) suy ra góc FOE=1/2*180=90 độ
b: EF=EM+MF
=>EF=EA+FB
c: Xét ΔOEF vuông tại O có OM là đường cao
=>ME*MF=OM^2
=>ME*MF=OA^2
\(M=\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{2}{\left|2-\sqrt{5}\right|}-\dfrac{2}{\left|2+\sqrt{5}\right|}\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)-2\left(\sqrt{5}-2\right)}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)
\(=\dfrac{8}{1}=8\)
Lm ơn giúp mik đii mà mik bt ơn bn đó nhiều lắm . Mik đang rất cần
a, Theo tc 2 tt cắt nhau: \(AE=EC;BF=CF\)
Vậy \(AE+BF=EC+CF=EF\)
b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AE=EC\\\widehat{EAO}=\widehat{ECO}=90^0\\OE.chung\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOE=\Delta COE\)
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{EOC}\) hay OE là p/g \(\widehat{AOC}\)
Cmtt: \(\Delta BOF=\Delta COF\Rightarrow\widehat{BOF}=\widehat{COF}\) hay OF là p/g \(\widehat{BOC}\)
Vậy \(\widehat{EOF}=\widehat{COF}+\widehat{COE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=90^0\) hay OE⊥OF
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+15^2=325\)
hay \(BC=5\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{15}{5\sqrt{13}}=\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}\simeq56^0\)
b: Xét ΔBAC có
BI là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CI}{BC}\)
hay \(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}\)
mà AI+CI=15cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}=\dfrac{AI+CI}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{15}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{-2+\sqrt{13}}{3}\)
Do đó: \(AI=\dfrac{-20+10\sqrt{13}}{3}\left(cm\right)\)
`1)((sqrt{14}-sqrt7)/(1-sqrt2)+(sqrt{15}-sqrt5)/(1-sqrt3)):1/(sqrt7-sqrt5)`
`=((sqrt7(sqrt2-1))/(1-sqrt2)+(sqrt5(sqrt3-1))/(1-sqrt3):1/(sqrt7-sqrt5)`
`=(-sqrt7-sqrt5):1/(sqrt7-sqrt5)`
`=-(sqrt7+sqrt5).(sqrt7-sqrt5)`
`=-(7-5)`
`=-2`
`2)B=(2sqrtx-9)/(x-5sqrtx+6)-(sqrtx+3)/(sqrtx-2)-(2sqrtx+1)/(3-sqrtx)`
`=(2sqrtx-9-x+9+2x-3sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`
`=(x-sqrtx-2)/(x-5sqrtx+6)`
`=((sqrtx-2)(sqrtx+1))/((sqrtx-2)(sqrtx-3))`
`=(sqrtx+1)/(sqrtx-3)`
`x=11+6sqrt2`
`=(3+sqrt2)^2`
`=>B=(4+2sqrt2)/(sqrt2)`
`=2+2sqrt2`
`3)5x^4+4x^2-1=0`
Đặt `t=x^2(t>=0)`
`pt<=>5t^2+4t-1=0`
`a-b+c=0`
`=>t_1=-1(l),t_2=1/5(tm)`
`<=>x=+-sqrt{1/5}`
Vậy `S={-sqrt{1/5},+sqrt{1/5}}`