Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số có 2 chữ số đó là ab(có gạch ngang trên đầu)
khi thêm số 0 vào giữa thì số đó trở thành: a0b
Theo bài ra: a0b=7ab
<=>100a+b=70a+7b
<=>30a=6b
Ta có khi a=2 =>b=10 không thỏa mãn vì b là 1 số có 1 chữ số
khi a>2 =>càng không thỏa mãn
Xét a=1=>b=5 thỏa mãn điều kiện của bài vậy số ab là 15
(2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2014) - (3 + 5 + 7 + 9 + ... + 2011)
= 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2014 - 3 - 5 - 7 - 9 - ... - 2011
= 2 + (4 - 3) + (6 - 5) + (8 - 7) + ... + (2012 - 2011) + 2014 (có 1005 cặp)
= 2 + 2014 + 1 + 1 + ... + 1 (có 1005 số 1)
= 2016 + 1005
= 3021
(2+4+6+8+...+2014)-(3+5+7+9+...+2011)
= 2+4+6+8+..+2014-3-5-7-9-...-2011
= (2-3)+(4-5)+(6-7)+(8-9)+...+(2010-2011)+2011+2012+2013+2014
= (-1)+(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)+2011+2012+2013+2014 gồm [(2011-2):1+1]:2=1005 số -1
=(-1).1005+2011+2012+2013+2014
=-1005+2011+2012+2013+2014
=7045
Để \(x\left(2+x^2\right)\left(7-x\right)=0\hept{\begin{cases}x=0\\2+x^2=0\\7-x=0\end{cases}}\)
Mà \(2+x^2>0\) => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\7-x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=7\end{cases}}\)
Vậy x = { 0; 7 }
2a-4 chia hết cho a+2
Mà a+2 chia hết cho a+2
Nên 2(a+2) chia hết cho a+2
2a+4 chia hết cho a+2 (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)
=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2
-8 chia hết cho a+2
=> a+2 € Ư(-8)
a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}
Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}
6a+4 chia hết cho 2a+1
Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1
Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1
6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)
=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1
1 chia hết cho 2a+1
=> 2a+1 € Ư(1)
2a+1 € {1;-1}
2a € {0;-2}
Vậy a € {0;-1}
Còn câu cuối tớ không biết làm
a) (x+3)(y+5)=1
vì x nguyên y nguyên nên x+3 và y+5 nguyên
theo bài ra thì x+3 và y+5 phải là ước của 1
Ư(1) = {-1; 1)
+) nếu x+3 = 1 thì y +5 = 1
=> x = -2 và y = -4
+) nếu x+3 = -1 thì y +5 = -1
=> x = -4 và y = -6
b) (2x-5)(y-6)=17
tương tự câu a
theo bài ra thì 2x-5 và y-6 phải là ước của 17
Ư(17) = {-1; 1; -17, 17)
+) nếu 2x - 5 = -1 thì y +5 = -17
=> 2x = 4 y = -22
=> x = 2
+) nếu 2x - 5 = 1 thì y +5 = 17
=> 2x = -6 y = 12
=> x = -3
+) nếu 2x - 5 = -17 thì y +5 = -1
......
+) nếu 2x - 5 = 17 thì y +5 = 1
...........
bạn giải tiếp ra và kết luận nhé
a) ta có: x+3=1 suy ra x=-2
y+5=1 suy ra y=-4
b) ta có: 2x-5=17 suy ra 2x=22
x=11
y-6=17 suy ra y= 23
Ngô Hải Nam ơi bn trả lời giúp mik ik
bài đó là bài 4^* tìm các số nguyên x để mỗi phân số sau đây là số nguyên
1) -12.(x-5) + 7.(3-x)=5
-12x+ 60+21-7x =5
-12x-7x = 5-60-21
-19x=-76
x=-76:(-19)
x=4
2) (x-2).(x+4) =0
\(\Rightarrow\)x-2=0 hoặc x+4=0
x-2=0 x+4=0
x=0+2 x=0-4
x=2 x=-4
Vậy x=2 hoặc x=-4
3) (x-2).(x+15) =0
\(\Rightarrow\)x-2=0 hoặc x+15=0
x-2=0 x+15=0
x=0+2 x=0-15
x=2 x=-15
1)\(-12.\left(x-5\right)+7.\cdot\left(3-x\right)=5\)
\(-12x+60+21-7x=5\)
\(-19x+81=5\)
\(-19x=5-81\)
-\(-19x=-76\)
\(x=-76:-19\)
\(x=4\)
2) Ta có 2 trường hợp
TH1: x-2=0 =>x=2
TH2: x+4=0 => x=-4
Vậy \(x\in\left(-4;2\right)\)
3) Ta có
TH1: x-2=0=>x=2
TH2: x+15=0=>x=-15
Vậy \(x\in\left(-15;2\right)\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}}\)
+, x+\(\frac{1}{2}\)=0 +,\(\frac{2}{3}-2x=0\)
x=\(-\frac{1}{2}\) =>\(\frac{2}{3}=2x\)
=>\(x=\frac{1}{3}\)
Vậy........