Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, (3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x-10)
<=>(3x-1)(x2+2)-(3x-1)(7x-10)=0
<=>(3x-1)(x2+2-7x+10)=0
<=>(3x-1)(x2-7x+12)=0
<=>(3x-1)(x2-3x-4x+12)=0
<=>(3x-1)(x-3)(x-4)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy ft có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{3},3,4\right\}\)
b,\(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\) (ĐKXĐ:t\(\ne2;t\ne-3\))
<=>\(\dfrac{\left(t+3\right)^2+\left(t-2\right)^2}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)=\(\dfrac{5t+15}{t^2-2t+3t-6}\)
<=>\(\dfrac{t^2+6t+9+t^2-4t+4}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)=\(\dfrac{5t+15}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)
=>2t2+2t+13=5t+15
<=>2t2+2t-5t+13-15=0
<=>2t2-3t-2=0
<=>2t2-4t+t-2=0
<=>(t-2)(2t+1)=0
<=>\(\left[{}\begin{matrix}t-2=0\\2t+1=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}t=2\left(loại\right)\\t=\dfrac{-1}{2}\left(tmđkxđ\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ft có nghiệm duy nhất x=\(\dfrac{-1}{2}\)
Giải:
a) \(\left(3x-1\right)\left(x^2+2\right)=\left(3x-1\right)\left(7x-10\right)\)
Chia cả hai vế cho 3x-1, ta được:
\(x^2+2=7x-10\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+10+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+12=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-3x+12=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-3\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b) \(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\) (1)
ĐKXĐ: \(t\ne2;t\ne-3\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(t+3\right)\left(t+3\right)}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}+\dfrac{\left(t-2\right)\left(t-2\right)}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}=\dfrac{5t+15}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)
\(\Rightarrow\left(t+3\right)^2+\left(t-2\right)^2=5t+15\)
\(\Leftrightarrow t^2+6t+9+t^2-4t+4=5t+15\)
\(\Leftrightarrow2t^2+2t+13=5t+15\)
\(\Leftrightarrow2t^2+2t+13-5t-15=0\)
\(\Leftrightarrow2t^2-3t-2=0\)
\(\Leftrightarrow2t^2-4t+t-2=0\)
\(\Leftrightarrow2t\left(t-2\right)+\left(t-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2t+1\right)\left(t-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2t+1=0\\t-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\t=2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
bài 1
gọi thời gian đi từ A đến B là x(h;x>0)
nên vận tốc là 20x(km)
do thời gian lúc về nhiêu hơn lúc đi là 10'=\(\dfrac{1}{6}\) h
nên thời gian là x+\(\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)
nên quãng đường là \(15\left(x+\dfrac{1}{6}\right)\) (km)
vì trên cùng 1 quãng đường nên ta có pt
\(20x=15\left(x+\dfrac{1}{6}\right)\)
⇔\(20x=15x+\dfrac{5}{2}\)
⇔20x-15x=\(\dfrac{5}{2}\)
⇔\(5x=\dfrac{5}{2}\)
⇔x=0,5(h)
Quãng đường AB là 20x=20.0,5=10(km)
vậy quãng đường AB là 10km
-Gọi t1 là thời gian của người đi xe đạp đi từ A đến B
-Gọi t2 là thời gian của người đi xe đạp đi từ B đến A
-do thời gian về hơn thời gian đi là 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\)h
=> t2= t1 + \(\dfrac{1}{6}\)
-ta có: S1= v1 . t1 = 20t1
S2= v2 . t2 = 15.( t1 + \(\dfrac{1}{6}\))
-mà S1 = S2
=>20t1 = 15 ( t1 + \(\dfrac{1}{6}\))
<=>20t1=15t1 + 2,5
<=>20t1 - 15t1= 2,5
<=> 5t1 = 2,5
<=>t1=0,5
=> S1 = v1.t1=20 . 0,5=10
Vậy quãng đường AB dài 10km