Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8) PTK của \(Cu\left(NO_3\right)_x=188\) đvC
\(\Leftrightarrow64+\left(14+3.16\right).x=188\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
9) PTK của \(K_xPO_4=203\) đvC
\(\Leftrightarrow39.x+31+4.16=203\)
\(\Leftrightarrow x=...\)
-> Xem lại đề bài câu này, 212 mới đúng
10) PTK của \(Al\left(NO_3\right)_x=213\) đvC
\(\Leftrightarrow27+\left(14+3.16\right).x=213\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
a)
Gọi hợp chất đó là A
dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)
CTHH : CxHyNz
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :
mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)
mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)
mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)
=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N
CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)
b) Bạn tự làm nha =)))
Chúc bạn học tốt
a) CTHH: \(H_xS\)
Ta có : \(\dfrac{32}{x+32}=94,12\%\Rightarrow x=2\)
=> CTHH: \(H_2S\)
Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S
Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S
Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC
b) Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xAl_yO_z\)
Ta có : \(x:y:z=\dfrac{28}{23}:\dfrac{33}{27}:\dfrac{39}{16}=1:1:2\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(NaAlO_2\)
Sửa : Trong 1 phân tử chất có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S
Câu 1 :
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.
A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO
=> A hóa trị II
B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB
=> B hóa trị I
Áp dụng quy tắc hóa trị
=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)
-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.
Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3
=> X hóa trị III
Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3
=> Y hóa trị III
Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY
a. \(Al_2O_3\)
b. \(Fe\left(NO_3\right)_2\)
c. \(SO_2\)
d. \(Na_2SO_4\)
e. \(Ba\left(OH\right)_2\)
a) \(Al_2O_3\)
b) \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
c) \(SO_2\)
d) \(Na_2SO_4\)
e) \(Ba\left(OH\right)_2\)
4) \(M_{NH_3}=8,5.2=17\) g/mol
mN = 17.82,35% = 14 (g)
mH = 17 - 14 = 3 (g)
\(n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol phân tử có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H
=> \(NH_3\)
Câu 4 :
Ta có : MX = \(M_{H_2}.8.5=17\) (g/mol)
Có N chiếm 82.35% , H chiếm 17.65%
Nên khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
mN = \(\dfrac{17.82,35}{100}=13.995\left(g\right)\)
=> mH = mX - mN = 3.005 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
nN = \(\dfrac{13.995}{23}\approx0.6\left(mol\right)\)
nH = \(\dfrac{3.005}{1}\approx3\left(mol\right)\)
=> CTHH của hợp chất X là NH3
Câu 5:
a) MX = 2.207 x 29 = 64.003 \(\approx64\left(đvC\right)\)
b) Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
mS = \(\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)
mO = 64 - 32 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là
nS = \(\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
nO = \(\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH của hợp chất X là \(SO_2\)